Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng: Helicobacter pylori

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Được Warren và Marshall phân lập vào năm 1982 Lúc đầu vi khuẩn được đặt tên Campylobacter pyloridis, sau đó đổi thành Campylobacter pylori Hiện nay : Helicobacter pylori Hình dạng : Vi khuẩn Gram (-) Hình chữ S, hình xoắn, hình cánh chim hải âu Có 4 chiên mao ở một đầu Không sinh nha bào | Helicobacter pylori Mục tiêu 1.Mô tả tính chất vi sinh vật học của vi khuẩn Helicobacter pylori. 2.Trình bày cơ chế gây bệnh của H. pylori. 3.Nêu phương pháp chẩn đoán vi sinh học H. pylori. Nội dung 1.Tính chất sinh vật học 2.Bệnh sinh học 3.Dịch tễ học 4.Vi sinh lâm sàng 5.Điều trị Helicobacter pylori Được Warren và Marshall phân lập vào năm 1982 Lúc đầu vi khuẩn được đặt tên Campylobacter pyloridis, sau đó đổi thành Campylobacter pylori Hiện nay : Helicobacter pylori Tính chất vi sinh học Hình dạng : Vi khuẩn Gram (-) Hình chữ S, hình xoắn, hình cánh chim hải âu Có 4 chiên mao ở một đầu Không sinh nha bào Tính chất vi sinh học Tính chất nuôi cấy : Vi khuẩn mọc trên môi trường thạch máu chọn lọc (Skirrow, Glupczinski’s) hoặc không chọn lọc (BA, Chocolate agar) Vi khuẩn mọc chậm ủ 4 – 7 ngày. Điều kiện vi hiếu khí ( 5 – 10% O2 ; 10% CO2 ) Tính chất vi sinh học Tính chất nuôi cấy : Nhiệt độ thích hợp 300C – 400 C pH 5,5 – 8,5 Huyết thanh bò kích thích sự tăng trưởng của vi khuẩn Tính chất vi sinh học H. pylori có hệ thống men hoạt động mạnh : Catalase (+) Oxidase (+) Urease (+) Sinh bệnh học Vi khuẩn sống ở biểu mô hang vị và đáy vị, mô dạ dày lạc chỗ ở tá tràng và thực quản. Vi khuẩn không xâm lấn mô Sinh bệnh học VK tiết men Urease tạo ammonia Trung hòa pH dạ dày Yếu tố bảo vệ VK tồn tại trên bề mặt niêm mạc dạ dày biểu mô hang vị, đáy vị (không xâm lấn) (+) (-) Thức ăn H.pylori Tăng tiết acid / tế bào thành Phản ứng lại tình trạng tăng tiết acid Loét, chuyển sản dạ dày tại tá tràng VK đến cư trú tại tá tràng Viêm tá tràng Dịch tễ học 1/3 dân số Thế giới bị nhiễm H. pylori Những nước đang phát triển : tỉ lệ nhiễm là 80 – 90% dân số Những nước phát triển, tỉ lệ nhiễm thay đổi theo tuổi : 60 tuổi : 50% Vi sinh lâm sàng 1.Nhuộm, soi, nuôi cấy, định danh : Bệnh phẩm : sinh thiết mô hang vị Nhuộm Gram Nuôi cấy trên môi trường BA có chứa kháng sinh, ủ trong điều kiện vi hiếu khí / 370C / 4-5 ngày Vi sinh lâm sàng 1.Nhuộm, soi, nuôi cấy, định danh : Khúm mọc trên thạch được nhuộm Gram và làm các thử nghiệm : Oxidase Catalase Urease Vi sinh lâm sàng 2.Huyết thanh học chẩn đoán: Dùng kỹ thuật ELISA tìm kháng thể IgM, IgG, IgA trong huyết thanh của bệnh nhân Vi sinh lâm sàng 3.Thử nghiệm nhanh urease: H. pylori có hoạt tính urease cao, thủy giải ure thành ammonia và bicarbonate PP : đặt mảnh sinh thiết vào môi trường có ure và chất chỉ thị pH, ủ ở 370C /3 giờ sau đó ủ ở nhiệt độ phòng/ 24 giờ. Vi sinh lâm sàng 3.Thử nghiệm nhanh urease: KQ : nếu có H.pylori trong mảnh sinh thiết, ammonia sẽ làm tăng pH đổi màu môi trường Vi sinh lâm sàng 4.Nghiệm pháp thở : Bệnh nhân nuốt ure có chứa C14 hay C13 Đo CO2 có đánh dấu được thải ra qua hơi thở Ure + nước ammonia + CO2 O=C*-NH2 + HOH 2NH3 + 2C*O2 NH2 Vi sinh lâm sàng 5.PCR (Polymerase chain reaction) : Phương pháp chẩn đoán nhanh Có độ nhạy và độ đặc hiệu cao Không được dùng để theo dõi việc loại bỏ vi khuẩn sau điều trị Kỹ thuật phức tạp, trang bị tốn kém. Điều trị Phương pháp trị liệu 3 thuốc : Bismuth Kháng sinh Thuốc ức chế bơm Proton Theo dõi sạch khuẩn sau điều trị hết