Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tổ chức cơ thể của động vật có xương sống
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mô là một nhóm tế bào có hình dạng kích thước giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhấtt định. Mo là nguên liệu để xây dựng nên các cơ quan của cơ thể đa bào. Mô động vật được chia thành 4 loại chính: Biểu mô; Mô liên kết; Mô cơ; Mô thần kinh. | TỔ CHỨC CƠ THỂ CỦA ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG I Cấu tạo chung của cơ thể thích nghi với môi trường II Mô động vật III CƠ QUAN VÀ HỆ CƠ QUAN Ở ĐỘNG VẬT I Cấu tạo chung của cơ thể thích nghi với môi trường 1 Môi trường sống dưới nước (lớp cá) Có đặc điểm cơ thể thích nghi với cuộc sống dưới nước: Đa số có thân hình thoi, có các vây bơi,bong bóng giúp di chuyển dễ dàng trong nước Cơ quan hô hấp là mang thích với việc hô hấp dưới nước. 2 Môi trường sống nữa cạn( lớp lưỡng cư) Đặc điểm thích nghi cao nhất: có thể hô hấp qua da. 3 Môi trường sống trên cạn Sinh vật di chuyển bằng các chi(lớp thú, lớp chim) hoặc không chi(bò sát) Hô hấp bằng phổi thích nghi với cuộc sống trên cạn. 4 Môi trường sống trên không Có đặc điểm cơ thể thích nghi với cuộc sống trên không: có cánh Hô hấp bằng phổi(khi không bay) và hệ thống túi khí(khi bay). II Mô động vật Mô là một nhóm tế bào có hình dạng kích thước giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định. Mô là nguyên liệu để xây dựng nên các cơ quan của cơ thể đa bào. Mô động vật thường được chia thành 4 loại chính: 1 Biểu mô 2 Mô liên kết 3 Mô cơ 4 Mô thần kinh 1 Biểu mô Đặc điểm cấu tạo Tế bào thường phân cực, liên kết chặt chẽ với nhau, khe gian bào rất hẹp. Mặt dưới của biểu mô thường dựa vào màng nền là màng được biệt hóa từ mô liên kết kế cận Không có mạch máu và dây thần kinh đi vào. Chất dinh dưỡng được thấm qua màng nền để nuôi biểu mô. Có khả năng phân bào nhanh. Bề mặt biểu mô bài xuất hoặc hấp thụ thường có tính biệt hóa cao(lông rung). Có thể được chuyển hóa để trở thành tế bào que, tế bào nón, thủy tinh thể, tế bào có lông rung, sừng-móng-tóc-răng Phân loại Biểu mô phủ: là những tế bào phủ mặt ngoài hay lót mặt trong của cơ quan rỗng, mặt thành mặt tạng của cơ thể. Biểu mô tuyến: là những nhóm tế bào được chuyên hóa cao để thích nghi với chức năng chế tiết và bài xuất Dựa vào chức năng Dựa vào hình dạng lớp tế bào trên cùng: Dựa vào số lớp tế bào: biểu mô dẹt biểu mô khối biểu mô trụ biểu mô đơn biểu mô tần Kết hợp 2 cách | TỔ CHỨC CƠ THỂ CỦA ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG I Cấu tạo chung của cơ thể thích nghi với môi trường II Mô động vật III CƠ QUAN VÀ HỆ CƠ QUAN Ở ĐỘNG VẬT I Cấu tạo chung của cơ thể thích nghi với môi trường 1 Môi trường sống dưới nước (lớp cá) Có đặc điểm cơ thể thích nghi với cuộc sống dưới nước: Đa số có thân hình thoi, có các vây bơi,bong bóng giúp di chuyển dễ dàng trong nước Cơ quan hô hấp là mang thích với việc hô hấp dưới nước. 2 Môi trường sống nữa cạn( lớp lưỡng cư) Đặc điểm thích nghi cao nhất: có thể hô hấp qua da. 3 Môi trường sống trên cạn Sinh vật di chuyển bằng các chi(lớp thú, lớp chim) hoặc không chi(bò sát) Hô hấp bằng phổi thích nghi với cuộc sống trên cạn. 4 Môi trường sống trên không Có đặc điểm cơ thể thích nghi với cuộc sống trên không: có cánh Hô hấp bằng phổi(khi không bay) và hệ thống túi khí(khi bay). II Mô động vật Mô là một nhóm tế bào có hình dạng kích thước giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định. Mô là nguyên liệu để xây dựng nên các cơ quan của cơ