Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LUẬN VĂN: Đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo ở Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cùng với cả nhân loại chúng ta đang bước vào thế kỷ 21 – kỷ nguyên của sự bùng nổ thông tin, của sự phát triển như vũ bão của các công nghệ cao: sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng Nền kinh tế thế giới đang có bước chuyển mình sâu sắc và mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động. Đây không phải là một sự biến đổi bình thường mà là một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại: nền kinh tế chứng từ, kinh tế. | LUẬN VĂN Đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo ở Việt Nam I. Lời mở đầu Cùng với cả nhân loại chúng ta đang bước vào thế kỷ 21 - kỷ nguyên của sự bùng nổ thông tin của sự phát triển như vũ bão của các công nghệ cao sinh học công nghệ vật liệu mới công nghệ năng lưọìig. Nền kinh tế thế giới đang có bước chuyển mình sâu sắc và mạnh mẽ về cơ cấu chức năng và phương thức hoạt động. Đây không phải là một sự biến đổi bình thường mà là một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại nền kinh tế chứng từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức nền văn minh nhân loại chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ. Trong quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước với mục tiêu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp. Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá Việt Nam có lọi thế về nguồn người lực chính vì thế đào tạo phát triển nguồn nhân lực là hết sức quan trọng. Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ rằng Giáo dục là quốc sách hàng đầu . Nói giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu có nghĩa là giáo dục - đào tạo phải đưọc ưu tiên hàng đầu trong các chính sách phát triển của quốc gia bởi giáo dục - đào tạo có vai trò to lớn trong phát triển nguồn nhân lực. Đặc biệt trong nền kinh tế tri thức đất nước mới có sức mạnh để phát triển cần phải tạo ra đưọc nguồn nhân lực có trình độ trí tuệ ngang tầm thời đại cả về nguồn chất xám cũng như năng lực khai thác để luôn đổi mới sản xuất nâng cao năng xuất lao động phát triển các hoạt động dịch vụ nâng cấp các hoạt động văn hoá tinh thần. chỉ có nền giáo dục phát triển mới đáp ứng đưọc nhu cầu đó. Quán triệt quan điểm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu chúng ta cần phải quan tâm đầu tư nhiều hơn cho phát triển giáo dục - đào tạo. Mặt khác giáo dục - đào tạo phát triển theo đúng hướng xã hội hoá phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường thì đáp ứng cho phát triển giáo dục -đào tạo không còn là việc riêng của những mà là của toàn xã hội. Chính vì vậy để có cái nhìn tổng .