Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
22 bài giảng luyện thi đại học môn toán-bài 3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu ôn thi đại học tham khảo gồm 22 bài giảng môn toán rất hay và bổ ích. Bài số 3: Các bài toán về tọa độ vecto trong không gian | Bài giảng số 3 CÁC BÀI TOÁN VÉ TỌA ĐỘ VECTO TRONG KHÔNG GIAN Bài giảng này đề cập đến các bài toán liên quan đến tọa độ cùa điểm và tọa độ của vectơ trong không gian. Các dạng toán thường gặp có thể phân làm hai loại Loại 1 Là các bài toán mà đầu bài cho dưới dạng hình học giài tích không gian tức là xét trong một hệ tọa độ Đe Các vuông góc Oxyz cho trước. Dạng toán này gợi ý cho người đọc sứ dụng công cụ phép tính tọa độ trong không gian. Loại 2 Các bài toán mà đầu bài cho dưới dạng hình học không gian thông thường. Vi thế muốn chuyền sang cách giãi sử dụng phương pháp tọa độ trong không gian thi điều quan trọng bậc nhất là lựa chọn một hệ tọa độ Đe Các vuông góc Oxyz thích hợp nhất vói đầu bài đảm bảo sao cho các phép tính dựa trên hệ tọa độ này phải càng đơn giản càng tốt. Ta sẽ gặp lại trong bài giảng này rất nhiều bài toán đã xét trong các bài giảng số 1 và số 2 mà ở đó ta sử dụng thuần túy phương pháp tổng hợp để giải một bài toán hình học không gian. Chúng tôi hi vọng ràng phối hợp ba bài giảng 1 2 3 sẽ cho các bạn một cách nhìn tồng quát về các bài toán hình học không gian và qua đó giúp các bạn tự lựa chọn cho minh một cách giải thích hợp nhất trước một bài toán hình học không gian cần giải. Những kiến thức cơ ban nhất và luôn sữ dụng đến trong phép tính tọa độ không gian xem trong sách giáo khoa Hình học 12 . 1. CÁC BÀI TOÁN VỀ GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG Giải các bài toán này bằng phương pháp Phép tinh tọa độ không gian ta tiến hành theo các bước sau đây - Lập một hệ tọa độ thích hợp với đầu bài. - Tim tọa độ của các điểm các vectơ cần thiết. - Sừ dụng các công thức tương ứng đã biết đe tính các đại lượng theo yêu cầu đầu bài. Cần nhấn mạnh rằng việc xây dựng hệ trục tọa độ là quan trọng nhất nó đảm bảo cho việc tính toán ở các bước tiếp theo là đơn giản hay phức tạp phụ thuộc vào việc lựa chọn hệ trục tọa độ ban đầu. Thí dụ I Đề thi tuyển sinh Đại học khối D - 2008 Cho lăng trụ đứng ABC.A B C đáy là tam giác vuông có BA BC a cạnh bên AA a Ĩ2