Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Masaoka Shiki và haiku cận đại 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Masaoka Shiki và haiku cận đại 3 ThS. Nguyễn Vũ Quỳnh Như Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh Quang cảnh tiết trời vào mùa mưa, lúc nào cũng ướt sũng, bầu trời u ám xám xịt mây đen của tháng 5 năm 1901. Lá xanh, cây cỏ dại đâm chồi ướt đẫm nước mưa hay hàm nghĩa bóng bảy một niềm hy vọng “sau cơn mưa trời lại sáng”. Đây cũng là một điểm rất riêng của Shiki thể hiện được cái tôi trong haiku và tanka – điều khác biệt với các thể thơ. | Masaoka Shiki và haiku cận đại 3 ThS. Nguyễn Vũ Quỳnh Như Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh Quang cảnh tiết trời vào mùa mưa lúc nào cũng ướt sũng bầu trời u ám xám xịt mây đen của tháng 5 năm 1901. Lá xanh cây cỏ dại đâm chồi ướt đẫm nước mưa hay hàm nghĩa bóng bảy một niềm hy vọng sau corn mưa trời lại sáng . Đây cũng là một điểm rất riêng của Shiki thể hiện được cái tôi trong haiku và tanka - điều khác biệt với các thể tho truyền thống trước đó chưa làm được nhận thức kép trong thể hiện giữa miêu tả khách quan và chủ quan. Shiki mất trước khi đạt được đỉnh cao của độ chín muồi 7 và để lại thành tích đáng kể cho sự nghiệp văn chưong với Shiki toàn tập 22 quyển Shiki-zenshu . Tư tưởng cách tân của Shiki được đồng môn là Takahama Kyoshi và Kawahigashi Hekigodo tiếp bước. Hekigodo đào sâu con đường tả thực mà Shiki đã mở lối chủ trưong haiku tự do không đặt nặng cấu trúc tho theo kiểu truyền thống 5 - 7 - 5. Trong khi đó Kyoshi thiên về miêu tả quang cảnh thiên nhiên dù không sử dụng quý ngữ nói về mùa mà về vạn vật xung quanh. 3. MASAOKA SHIKI VÀ THUYẾT TẢ THỰC TẢ SINH SHASEI Thuật ngữ shasei tả sinh do họa sĩ Fusetsu Nakamura 1866-1943 truyền bá vào Nhật Bản vào năm 1894. Với nhiệt huyết mong muốn cách tân để nâng cao giá trị nghệ thuật haiku Shiki đã áp dụng thuyết tả thực vào phương pháp sáng tác haiku. Tả thực là nắm bắt trực giác đồ vật còn với haiku là khám phá cách thể hiện sự thực một cách trực giác lên trên một tờ giấy trắng. Shiki còn chịu ảnh hưởng lý tưởng shajitsu tả thực từ trong hội họa ngoài trời Tây phương plein air của họa sĩ người Pháp Raphael Collin 1850-1916 du nhập vào Nhật Bản đầu thời kỳ Meiji. Vay mượn shajitsu tả thực Shiki gắn kết chúng với những gì ông đã tiếp nhận từ nhà nghiên cứu văn học Tsubochi Shoyo 1859-1935 - nhà văn rất thông thuộc văn chương và phê bình văn học Anh quốc Shiki đã đem phong cách tả sinh shasei để bao hàm luôn cả tả thực shajitsu - tái sinh những gì như chính chúng đang có 8 . BN C T No ni ide Bước ra