tailieunhanh - Masaoka Shiki và haiku cận đại 4

Masaoka Shiki và haiku cận đại 4 ThS. Nguyễn Vũ Quỳnh Như Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh 秋風や ánh mắt 眼中のもの 皆俳句 đều là thơ. aki kaze ya Trong ganchu no mono gió mùa thu thổi tất cả mina haiku 4. NHỮNG CÁCH TÂN VỀ HÌNH THỨC HAIKU . Cấu trúc 5 – 7 – 5 âm Shiki đến với haiku rất tài tử, không phải là một chuyên gia hay nhà thơ chuyên nghiệp vì thế chẳng mấy quan tâm đến sự hiện hữu của cấu trúc mang tính quy tắc được dạy dỗ trong nhà trường. Shiki phê phán. | Masaoka Shiki và haiku cận đại 4 ThS. Nguyễn Vũ Quỳnh Như Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh M aki kaze ya Trong ánh mắt 0 0 ganchu no mono gió mùa thu thổi W mina haiku tất cả đều là thơ. 4. NHỮNG CÁCH TÂN VỀ HÌNH THỨC HAIKU . Cấu trúc 5 - 7 - 5 âm Shiki đến với haiku rất tài tử không phải là một chuyên gia hay nhà thơ chuyên nghiệp vì thế chẳng mấy quan tâm đến sự hiện hữu của cấu trúc mang tính quy tắc được dạy dỗ trong nhà trường. Shiki phê phán sự hạn chế trong hạn định số âm từ của haiku cho rằng sự ngắn gọn của haiku sẽ thoái trào vì sự hạn chế trong kết cấu dẫn đến hạn hẹp về đề tài và thực tế là haiku đang gần như đi vào con đường cáo chung. Bước vào thời kỳ hiện đại cấu trúc nguyên thủy đậm tính truyền thống của haiku bắt đầu bị lung lay khi các nhà cách tân lên tiếng mạnh mẽ về chủ trương luật tự do riyu-ritsu . Khuynh hướng này đã dẫn đường cho sự ra đời của luật tự do riyu-ritsu như Shiki với haiku 6 - 8 - 5 W yuki no ie ni Nằm trên giường bệnh nete iru to omofu sao toàn nghĩ đến lí 1 bakari ni te tuyết trên mái nhà. Với trào lưu đó haiku dư từ ji-amari được phổ biến rộng rãi trên tờ báo Hototogisu trở thành xu hướng của thời kỳ này. M natsu no getsu Tháng hè jingo sono hen wo đâu đó tiếng ai fr ittari kitari đi đi lại lại Bài haiku với câu trúc dư âm 5 - 8 - 6 của Kyoshi nhưng lại khéo léo khi sử dụng từ rất thông thường ittari kitari đi tới đi lui nên bài thơ trở nên gần gũi thân quen và gây ảnh hưởng rất lớn trong quần chúng. . Kigo quý ngữ Kigo quý ngữ là ngôn từ để cảm nhận thời gian trong haiku. Bề dày lịch sử của kigo đã nâng cao tính văn học của haiku. Thế nhưng Shiki - người không mệt mỏi với công cuộc cách tân haiku và tanka người đã có công đưa hokku độc lập với haikai và trở thành tên gọi haiku - lại không quan niệm kigo theo cách truyền thống. Thay vào đó Shiki cho rằng quý ngữ kigo là kidai-me - tức đề tài về mùa chứ không phải từ chỉ mùa kigo 10 . I . 4 otosh idama wo Tiền mừng tuổi 4 - Tụ XT- narabete okuya .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN