Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Những con chữ khởi thủy

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Những con chữ khởi thủy và một áng văn rất sớm của loài người 1. Khám phá khảo cổ. Tại di chỉ thuộc về thời Đồ đá ở Giả Hồ, nhiều nhà khoa học Trung Quốc thuộc các viện nghiên cứu và trường đại học của Hà Nam, An Huy và Bắc Kinh, cùng tiến sĩ Garman Harbottle (Phòng thí nghiệm quốc gia Brookhaven, New York, Mỹ) đã liên tiếp công bố những khám phá khảo cổ gây chấn động dư luận. Giả Hồ nằm phía nam trung lưu dòng Hoàng Hà, giữa quốc gia Thương – Ân cổ đại. Thời Xuân Thu. | Những con chữ khởi thủy và một áng văn rât sớm của loài người 1. Khám phá khảo cổ. Tại di chỉ thuộc về thời Đồ đá ở Giả Hồ nhiều nhà khoa học Trung Quốc thuộc các viện nghiên cứu và trường đại học của Hà Nam An Huy và Bắc Kinh cùng tiến sĩ Garman Harbottle Phòng thí nghiệm quốc gia Brookhaven New York Mỹ đã liên tiếp công bố những khám phá khảo cổ gây chân động dư luận. Giả Hồ nằm phía nam trung lưu dòng Hoàng Hà giữa quốc gia Thương - Ân cổ đại. Thời Xuân Thu Giả Hồ thuộc khu vực tiếp giáp bốn nước Tân Tề Lỗ Tống. Ngày nay Giả Hồ thuộc tỉnh Hà Nam chính tâm nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa theo đường chim bay cách Bắc Kinh khoảng 400km về phía nam cách Đông Hải khoảng 300km . Hình 1 Vị trí của Giả Hồ Jiahu . Năm 1999 nhóm nghiên cứu nói trên đã công bố ở tạp chí Nature việc tìm ra nhiều chiếc sáo làm bằng xương ống chân hoặc xương cánh của loài sếu hạc đầu đỏ khoét từ 5 đến 8 lỗ thoát hơi cỡ 9.000 năm tuổi. Một chiếc sáo còn nguyên vẹn có 7 lỗ âm vực trải đủ một quãng tám Tây phương vẫn thổi được âm thanh của chúng rất hay. Chúng là những nhạc cụ xưa nhất kỳ diệu nhất mà con người đã được biết và được nghe 1 . Tháng 3 năm 2003 tạp chí Antiquity lại đăng tải một phát hiện quan trọng khác tại Giả Hồ Những nét khắc trên mai rùa có niên đại cỡ 8.200 đến 8.600 năm có thể là chữ viết tượng hình sớm nhất của nhân loại. Công cuộc khai quận khảo cổ tại Trung Quốc liên tiếp đánh bại những kỷ lục cũ. Năm 1998 trong hầm mộ vua Scorpion phía nam Ai Cập người ta thấy một phiến đất sét chứa những chữ viết nguyên thủy khoảng năm 3.300 đến 3.200 TCN. Cùng thời điểm ấy chữ viết sơ khai của người Sumerians thuộc nền văn minh Mesopotamian cỡ năm 3.100 TCN cũng phát lộ ký hiệu đó rất gần với hệ thống chữ viết Indus. Năm 1999 đào bới khảo cổ ở Pakistan đã trưng ra những chữ cổ xưa được khắc lên một mảnh lọ gốm trước và sau khi nung. Loại chữ này có niên đại 3.500 TCN thuộc nền văn minh Harappan hoặc Indus rực rỡ trong khoảng 2.500 TCN. Và cuối cùng là năm 2000 tại Ashgabat thủ đô .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.