Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quy trình biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan vật lý

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

1. Các bước soạn thảo một đề TNKQ vật lý ở trường phổ thông Quy trình biên soạn một đề thi có thể bao gồm các giai đoạn sau 1. Xác định mục đích, mục tiêu và nội dung cần đánh giá | Quy trình biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan vật lý 1. Các bước soạn thảo một đề TNKQ vật lý ở trường phổ thông Quy trình biên soạn một đề thi có thể bao gồm các giai đoạn sau 1. Xác định mục đích mục tiêu và nội dung cần đánh giá 1.1. Mục đích của đánh giá là gì Kiểm tra đánh giá để chần đoán hay để xác nhận kết quả học tập xếp loại học lực cuối kỳ cuối năm hay để tuyển chọn học sinh giỏi. Độ rắn Độ rắn của tinh thểthạch anh là 7 trên tỷ lệ độ rắn từ 1 đến 10. Do vậy rắn hơn một khoáng sản có độ rắn 6 như feldspath mà nó có thẻ rạch và ít rắn hơn loại có độ rắn 8 hoàng ngọc có thể làm trầy nó. Thử nghiệm độ rắn là một cách để nhận ra một khoáng sản. 1.2. Mục tiêu đánh giá là gì Chúng ta kiểm tra đánh giá cái gì ở học sinh về mặt kiến thức kỹ năng hay thái độ Chúng ta chờ đợi ở HS điều gì họ có thể làm gì biết gì nghĩ gì .Các mục tiêu này cần phải phát biểu một cách rõ ràng và dưới dạng những điều có thể quan sát được và đo được. Xác định mục đích và mục tiêu là giai đoạn đầu tiên và quan trọng nhất của qúa trình kiểm tra đánh giá. Để xây dựng đề kiểm tra được tốt thì cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy thể hiện các hành vi hay năng lực cần phát triển ở HS như là kết quả giảng dạy. 2. Xác định nội dung Xác định nội dung cụ thể cần kiểm tra về kiến thức kỹ năng thái độ. Việc xác định nội dung này cần phải dựa trên mục tiêu cụ thể của chương trình môn học đòi hỏi GV phải nắm chắc các yêu cầu cụ thể của chương trình về từng kiến thức và kỹ năng mục tiêu. 2. Xây dựng ma trận hai chiều của đề kiểm tra Lập bảng đặc trưng phân bố các câu hỏi một cách chi tiết. Đó là một ma trận hai chiều. Một chiều là nội dung chương trình mạch kiến thức cần đánh giá tức chủ đề kiểm tra chiều kia là mức độ nhận thức theo thang phân loại của B.J. Bloom hay các năng lực hành vi đòi hỏi ở học sinh. Trong mỗi ô của ma trận là số câu hỏi và trọng số điểm dành cho các câu hỏi có trong ô đó. Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ quan trọng của từng nội dung và mục tiêu thời .