Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 2 : Biến dạng dẻo và cơ tính

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Độ dẻo là một đặc tính vật liệu khi chịu tác động của các lực làm biến dạng vật thể chất rắn mà không làm phá hủy khối chất rắn đó. Đối nghịch với độ dẻo là độ dòn. Độ dẻo là giá trị thể hiện mức độ biến dạng dưới ứng suất trượt. Những vật liệu như vàng, bạc, nhôm. là những vật liệu có độ dẻo cao. Dưới tác động của lực gây biến dạng, vật liệu có độ dẻo cao có thể tự thay đổi hình thù với mức độ lớn mà không thể phá hủy. | 19 CHƯƠNG 2 BIÊN DẠNG DẺO VÀ cơ TÍNH Đa số vật liệu đặc biệt là kim loại thư ờng đ ư ợc bán dư ới dạng các bán thành phẩm dư ới dạng dây thanh hì nh ống tấm lá băng. nhờ biến dạng dẻo cán hoặc các phôi rèn khảo sát biến dạng dẻo không những giúp hiểu biết cơ sở quá trì nh mà còn giúp đề ra các biện pháp nâng cao cơ tí nh khắc phục những khuyết tật. 2.1. Biến dạng dẻo và phá hủy 2.1.1. Khái niệm Biểu đổ tải trọng hay ứng suất vs biến dạng hì nh 2.1. cho thấy F. 150 c p- Fđh Fl Fa O l a a - Khi F Fđh độ giãn dài Al tỷ lệ bậc nhất với tải trọng biến dạng đàn hồi. Với F1 biến dạng O1 bỏ tải trọng mẫu lại trở lại kí ch thước ban đầu. - Khi F Fđh độ biến dạng tăng nhanh theo tải trọng khi bỏ tải trọng biến dạng vẫn còn lại một phần biến dạng dẻo. Khi F Fa biến dạng Oa khi F 0 biến dạng Oa biến dạng dẻo hay dư độ dãn dài Hì nh 2.1. Biểu đồ kéo kim - Nếu tiếp tục tăng tải trọng đến giá trị cao nhất Fb mẫu bị thắt lại tải trọng const hoặc ị như ng ứ s T phá hủy ở điểm c. Sự biến đổi về mạng tinh thể ở ba trạng thái trên trì nh bày ở hì nh 2.2. Hì nh 2.2. Sơ đồ biến đổi mạng tinh thể khi lần lượt tăng tải trọng ban đầu a biến dạng đàn hồi b biến dạng dẻo c pha huy d Khi biến dạng đàn hổi thì biến dạng nhỏ Aa a biến dạng dẻo thì Aa a với a là thông số mạng phá hủy các liên kết bị hủy hoại dẫn đến đứt rời. Biến dạng dẻo cách trượt đôi khi xảy ra bằng song tinh ở đây chỉ giới hạn khảo sát biến dạng dẻo dư ới hì nh thức này. 2.1.2. Trượt đơn tinh thể Trượt là sự chuyển dời tương đối giữa các phần của tinh thể theo những mặt và phương nhất đị nh gọi là mặt và phương trượt hì nh 2.3. a. Các mặt và phương trượt Mặt trượt là mặt tưởng tượng phân cách giữa hai mặt nguyên tử dày đặc nhất mà theo đó sự trượt xảy ra. Các mặt và phương trượt của ba kiểu mạng tinh thể thường gặp được trì nh bày ở hì nh 2.4 - Mạng lftm A1 mặt trượt 111 4 mặtx3 phương 12 hệ trượt chí nh khác nhau. - Mạng lftk A2 mặt trượt 110 6 mặt x 2 phương 12 hệ trượt chí nh khác nhau. - Mạng lgxc A3 mặt trượt 1 mặt x 3