tailieunhanh - Vật liệu kim loại ( Hoàng Văn Vương ) - Chương 2. Biến dạng dẻo và cơ tính

Biến dạng dẻo và phá hủy Khái niệm - Biến dạng: Sự thay đổi kích thước, hình dạng của vật liệu dưới tác dụng của tải trọng - Biến dạng đàn hồi: Biến dạng mất đi khi bỏ tải P σđh Biến dạng dẻo và phá hủy Tải trọng F Trượt đơn tinh thể Khái niệm: Trượt là sự chuyển dời tương đối giữa các phần của tinh thể theo những mặt và phương nhất định được gọi là phương trượt và mặt trượt | 08 2010 Chương 2. Biến dạng dẻo và cơ tính Biến dạng dẻo và phá hủy Các đặc trưng cơ tính Nung kim loại đã qua biến dạng dẻo Chương 2. Biến dạng dẻo và cơ tính Biến dạng dẻo và phá hủy Khái niệm - Biến dạng Sự thay đổi kích thước hình dạng của vật liệu dưới tác dụng của tải trọng - Biến dạng đàn hồi Biến dạng mất đi khi bỏ tải P ơđh - Biến dạng dẻo Biến dạng còn tồn tại khi bỏ tải P ơđh 1 08 2010 Biến dạng dẻo và phá hủy I F Fh 0 ai a2 Độ dãn dài Al Biểu đồ tải trọng - biến dạng Biến dạng dẻo và phá hủy a Ban đầu các nguyên tử chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng b Biến dạng dàn hối các nguyên tử xê dịch trong phạm vi hẹp nhỏ hơn hằng số mạng có thể trở về vị trí ban đầu khi bỏ tải c Biến dạng dẻo các nguyên tử xê dịch trong phạm vi lơn hơn hằng số mạng trượt không thể trở về vị trí ban đầu khi bỏ tải d Phả hủy liên kết giữa các nguyên tử bị cắt rời 2 08 2010 Trượt đơn tinh thể Khái niệm Trượt là sự chuyển dời tương đối giữa các phần của tinh thể theo những mặt và phương nhất định được gọi là phương trượt và mặt trượt. Hiện tượng trượt trong đơn tinh thể Trượt trong đơn tinh thể Zn Trượt đơn tinh thể a Các mặt và phương trượt Mặt trượt Mặt tưởng tượng phân cách giữa hai mặt nguyên tử dày đặc nhất tại đó xảy ra hiện tượng trượt Mặt dày đặc nhất Điều kiện - Liên kết giữa các nguyên tử bề vững nhất - Khoảng cách giữa hai mặt là lớn nhất Phương trượt Phương có mật độ nguyên tử lớn nhất Hệ trượt sự kết hợp giữa một phương trượt và một mặt trượt

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN