tailieunhanh - Bài giảng Cơ sở vật liệu học - Chương 2: Biến dạng và cơ tính vật liệu
Bài giảng trình bày chi tiết nội dung của biến dạng và cơ tính vật liệu , tham khảo tài liệu giúp các bạn hiểu được cơ chế bền trong kim loại, trượt trong đa tinh thể, các tổ chức và tính chất sau biến dạng dẻo, Mời các bạn tham khảo nọi dung chi tiết. | Chương 2: Biến dạng và cơ tính vật liệu • . Biến dang đàn hồi: Khi chịu tải, vật liệu sinh ra một phản lực cân bằng với ngoại lực. Ứng suất = phản lực /một đơn vị diện tích Ứng suất pháp ( ): vuông góc với mặt chịu lực Ứng suất tiếp ( ) sinh ra xê dịch trong mặt chịu lực Ứng suất pháp 3 chiều: gây biến đổi thể tích V/V Các loại ứng suất có thể gây biến dạng đàn hồi Biến dạng đàn hồi là biến dạng bị mất đi sau khi bỏ lực tác dụng – có thể gây ra do các ứng suất trên 1 Định luật HOOKE : .E 2 (cho kéo nén) = G. (cho xê dịch) P= -K. V/V (cho ép 3 chiều) Mô tả quan hệ giữa ứng suất ( ) và độ biến dạng ( ) thông qua môđun đàn hồi (E) Trong đó: E: mô đun đàn hồi G: mô đun xê dịch K: Mô đun ép E = 2G(1+ ) E = 3K(1-2 ) - hằng số Poisson (=0,3 với đa số VL) Quan hệ: Đàn hồi tuyến tính Đàn hồi phi tuyến Mô đun đàn hồi của một vật thể được xác định bằng độ dốc của đường cong ứng suất - biến dạng trong vùng biến dạng đàn hồi 4 1 Có ba loại mô đun đàn hồi cơ bản: Mô đun Young (E): mô tả đàn hồi dạng kéo (hoặc xu hướng của một vật thể bị biến dạng bởi lực kéo dọc theo một trục, nó được định nghĩa bằng tỷ số giữa ứng suất kéo và biến dạng kéo (gọi đơn là mô đun đàn hồi). Mô đun cắt (G) miêu tả xu hướng của một vật thể bị cắt (hình dạng của biến dạng với thể tích không đổi) khi bị tác động bởi các lực ngược hướng; nó được định nghĩa bằng ứng suất cắt chia cho biến dạng kéo. Mô đun cắt là một phần nguồn gốc của tính dẻo (the derivation of viscosity). Mô đun khối (K) mô tả biến dạng thể tích, hoặc xu hướng thể tích của một vật thể bị biến dạng dưới một áp lực; nó được định nghĩa bằng tỷ số ứng suất thể tích chia cho biến dạng • Ảnh hưởng của nhiệt độ đến E 5 . Biến dạng dẻo – cơ chế hoá bền trong vật liệu Tải trọng F . Cơ chế biến dạng dẻo trong kim loại Fb b Fa a Fđh c e 0 a1 a2 Khi đặt tải F Fđh→Biến dạng tăng nhanh theo tải trọng. Bỏ tải, BD không mất đi hoàn toàn→BD dẻo (trở về theo đường aa1 // oe, oa1 là
đang nạp các trang xem trước