Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cần một mô hình tăng trưởng mới cho thời kỳ “hậu khủng hoảng”

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khủng hoảng kinh tế thế giới đã đem đến nhiều bài học đắt giá cho các quốc gia trong đó có Việt Nam và cũng là bài học khó quên khi chúng ta dự định sử dụng những liều thuốc hồi sức cho nền kinh tế thời kỳ “hậu khủng hoảng” như cơ cấu lại nền kinh tế, tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới. | Cần một mô hình tăng trưởng mới cho thời kỳ hậu khủng hoảng Khủng hoảng kinh tế thế giới đã đem đến nhiều bài học đắt giá cho các quốc gia trong đó có Việt Nam và cũng là bài học khó quên khi chúng ta dự định sử dụng những liều thuốc hồi sức cho nền kinh tế thời kỳ hậu khủng hoảng như cơ cấu lại nền kinh tế tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới. Cùng các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước thảo luận các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu ngày 9 7 nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan cho rằng nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế của từng quốc gia nói riêng sẽ được cơ cấu lại trong đó các ngành sản phẩm tiết kiệm năng lượng thân thiện với môi trường sẽ được quan tâm do cuộc khủng hoảng kinh tế lần này gắn liền với cuộc khủng hoảng năng lượng và môi trường. Cuộc khủng hoảng hiện nay còn cho thấy chiến lược hướng mạnh ra xuất khẩu một cách quá mức có thể đưa tới những khó khăn nghiêm trọng khi thị trường ngoài nước chao đảo do đó có thể sẽ diễn ra xu thế cơ cấu lại thị trường theo hướng cân bằng hơn giữa trong nước và ngoài nước. Những con số do Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú cung cấp cho thấy thị trường chính là Mỹ EU và Nhật Bản giảm nhu cầu nhập khẩu hiện chiếm khoảng 60 tổng trị giá xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đã gây khó khăn rất lớn cho Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giảm 7 vào EU giảm 10 vào ASEAN giảm 6 . Trong 6 tháng qua kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt 27 57 tỷ USD giảm 10 so với cùng kỳ năm 2008. Nhận định cầu tiêu dùng hàng xuất khẩu Việt Nam vẫn tiếp tục yếu đi sau khủng hoảng Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia Lê Xuân Nghĩa cho rằng chiến lược quan trọng bậc nhất sau giai đoạn khủng hoảng là xây dựng một chiến lược thương mại mới trên nền tảng cân đối giữa thị trường nội địa và bên ngoài. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng đã tạo một khoảng lặng cần thiết để Việt Nam xem xét và đánh giá lại mô hình phát triển. Theo Tiến sĩ Đinh Văn Ân Viện