Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 2: Phép biện chứng duy vật

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

“Biện chứng” là khái niệm dùng để chỉ đặc tính vốn có của thế giới, đó là mối liên hệ tương tác, chuyển hóa; sự vận động, phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy. Phép bi n ch ệ ứng là lý luận, học thuyết nghiên cứu, khái quát những hiện tượng biện chứng của thế giới khách quan thành hệ thống các nguyên lý, quy luật chung nhất nhằm vạch ra các nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người | CHƯƠNG II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng a) Khái niệm “biện chứng”, “phép biện chứng” “Biện chứng” là khái niệm dùng để chỉ đặc tính vốn có của thế giới, đó là mối liên hệ tương tác, chuyển hóa; sự vận động, phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy. Phép biện chứng là lý luận, học thuyết nghiên cứu, khái quát những hiện tượng biện chứng của thế giới khách quan thành hệ thống các nguyên lý, quy luật chung nhất nhằm vạch ra các nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. b) Các hình thức cơ bản của phép biện chứng ● Phép biện chứng chất phác thời cổ đại Thời cổ đại, | CHƯƠNG II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng a) Khái niệm “biện chứng”, “phép biện chứng” “Biện chứng” là khái niệm dùng để chỉ đặc tính vốn có của thế giới, đó là mối liên hệ tương tác, chuyển hóa; sự vận động, phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy. Phép biện chứng là lý luận, học thuyết nghiên cứu, khái quát những hiện tượng biện chứng của thế giới khách quan thành hệ thống các nguyên lý, quy luật chung nhất nhằm vạch ra các nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. b) Các hình thức cơ bản của phép biện chứng ● Phép biện chứng chất phác thời cổ đại Thời cổ đại, nhiều nhà triết học có tư tưởng biện chứng tự phát về thế giới. Họ xem xét thế giới trong chỉnh thể, trong quá trình vận động, chuyển hóa không ngừng. Ở Trung Quốc cổ đại, tư tưởng biện chứng được thể hiện trong Kinh dịch (sách nói về sự biến đổi thế giới ), trong thuyết Ngũ hành, và nhất là thuyết Âm dương. Tư tưởng biện chứng còn được thể hiện trong học thuyết của Lão Tử. Theo Lão Tử, thế giới vận động, biến đổi theo “đạo” (tức quy luật khách quan). Mỗi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng hai mặt đối lập âm và dương. Âm dương làm tiền đề tồn tại cho nhau, chuyển hóa lẫn nhau. Ở Hy Lạp cổ đại, Hêracơlit coi sự biến đổi của thế giới như một dòng chảy. “Tất cả đều trôi chảy; không có gì đứng im” (1) . “Mặt trời mỗi ngày mỗi mới” (2). “Bạn không thể lội hai lần xuống cùng một dòng sông; vì luôn có những dòng nước khác luôn chảy về phía bạn” (3). Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa các mặt đối lập. “Trong mỗi người chúng ta có cả sống và chết, thức và ngủ, trẻ và già” .