tailieunhanh - Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phép biện chứng duy vật. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | CHƯƠNG 2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 7/6/2016 I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Biện chứng 7/6/2016 Biện chứng chủ quan Biện chứng khách quan Biện chứng: dùng để chỉ những môi liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất, nó chi phối toàn bộ trong giới tự nhiên Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức của con người. Tức là tư duy biện chứng, thì chỉ phản ánh sự chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên Phép biện chứng Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn Biện chứng chủ quan Phép siêu hình Phép biện chứng 7/6/2016 Phép biện chứng duy vật Là khoa học về sự liên hệ phổ biến Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức Phép biện chứng lộn ngược đầu xuống đất Phép biện chứng chất phác thời cổ đại “ông tổ của phép biện chứng” là Hêracơlít II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN 7/6/2016 2 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN KHÁI NIỆM: Dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các SVHT hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi SVHT trong thế giới TÍNH CHẤT - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính đa dạng – phong phú Ý NGHĨA Tôn trọng quan điểm TOÀN DIỆN>< PHIẾN DIỆN LỊCH SỬ - CỤ THỂ KHÁI NIỆM: Dùng để chỉ quá trình vận động của SVHT theo khuynh hướng đi lên, từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn TÍNH CHẤT - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính đa dạng - phong phú Ý NGHĨA Tôn trọng quan điểm PHÁT TRIỂN II. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Cái riêng và cái chung Nguyên nhân và kết quả Tất nhiên và ngẫu nhiên Nội dung và hình thức Bản chất và hiện tượng Khả năng và hiện thực 7/6/2016 IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PBCDV . | CHƯƠNG 2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 7/6/2016 I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Biện chứng 7/6/2016 Biện chứng chủ quan Biện chứng khách quan Biện chứng: dùng để chỉ những môi liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất, nó chi phối toàn bộ trong giới tự nhiên Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức của con người. Tức là tư duy biện chứng, thì chỉ phản ánh sự chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên Phép biện chứng Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn Biện chứng chủ quan Phép siêu hình Phép biện chứng 7/6/2016 Phép biện chứng duy vật Là khoa học về sự liên hệ phổ biến Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức Phép biện chứng .
đang nạp các trang xem trước