tailieunhanh - Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - Phép biện chứng duy vật

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - Phép biện chứng duy vật trình bày về phép biện chứng và phép biện chứng duy vật; các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật; các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức duy vật biện chứng.   | CHƯƠNG II PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT Chương 2 bao gồm các phần sau I/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT II/ CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT III/ CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT IV/ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT V/ LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BiỆN CHỨNG I/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1/ Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng a/ Khái niệm + Biện chứng là gì? - Theo nghĩa xưa thì biện chứng là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra chân lý bằng cách phát hiện các mâu thuẫn trong lập luận của đối phương. - Theo Triết học Mác, khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá, vận động và phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. + Phép biện chứng là gì? Là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống những nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng Phương pháp siêu hình: Xem xét các sự vật và các mặt trong sự tách rời với nhau. Xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh và nếu biến đổi thì chỉ biến đổi về lượng, Không thay đổi về chất Phương pháp biện chứng: Xem xét sự vật và các mặt của sự vật trong trạng thái liên hệ với nhau. Xem xét sự vật trong trạng thái vận động phát triển, sự phát triển đi từ sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và nguyên nhân sự phát triển là xuất phát từ mâu thuẫn bên trong sự vật. b/ Các hình thức cơ bản của phép biện chứng. + Có ba hình thức – ba trình độ phát triển: - Phép biện chứng sơ khai thời cổ đại. - Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức. - Phép biện chứng hiện đại – PBC DV của chủ nghĩa Mác - Lênin. Heraclit HÊGHEN Phép biện chứng chất phác thời cổ đại Quan niệm thế giới là một chỉnh thể thống nhất, các bộ phận có mối liên hệ tác động qua lại, thâm nhập vào nhau, không ngừng vận động, phát triển Hạn chế: Mang tính . | CHƯƠNG II PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT Chương 2 bao gồm các phần sau I/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT II/ CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT III/ CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT IV/ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT V/ LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BiỆN CHỨNG I/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1/ Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng a/ Khái niệm + Biện chứng là gì? - Theo nghĩa xưa thì biện chứng là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra chân lý bằng cách phát hiện các mâu thuẫn trong lập luận của đối phương. - Theo Triết học Mác, khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá, vận động và phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. + Phép biện chứng là gì? Là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống những nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.