Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bảy vấn đề chủ yếu trong quản trị nhãn hiệu –phần2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bên cạnh đó, ít nhất nhà quản trị cũng cần xác định được một cách định tính mức độ gây áp lực của các lực cạnh tranh khác nhau trên thị trường đối với nhãn hiệu của mình, và không thể không quan tâm đến một số thách thức đương đại | Bảy vấn đề chủ yếu trong quản trị nhãn hiệu -phần2 Nhãn hiệu cần được nhìn nhận như một thực thể thống nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 4. Nhãn hiệu và thị trường mục tiêu Hiểu rõ các lĩnh vực kinh doanh của mình đang trong giai đoạn phát triển nào là cơ sở quan trọng trong việc vận dụng các kỹ thuật kinh điển của marketing như xác định thị trường phân mảng thị trường segmentation xác định thị trường mục tiêu target market định vị nhãn hiệu positioning . Bên cạnh đó ít nhất nhà quản trị cũng cần xác định được một cách định tính mức độ gây áp lực của các lực cạnh tranh khác nhau trên thị trường đối với nhãn hiệu của mình và không thể không quan tâm đến một số thách thức đương đại như vai trò của các nhãn hiệu phân phối thương mại điện tử hàng giả và hàng nhái. Từ đó việc phát triển các tuyến sản phẩm mới và theo đó là tuyến nhãn hiệu tương ứng hoặc việc xác định khả năng mở rộng phổ sản phẩm của nhãn hiệu sẽ được giải quyết một cách có hệ thống hơn các công cụ của marketing mix được vận dụng một cách có hiệu quả hơn trên các mặt truyền thông quảng cáo khuyến mãi. cho từng nhãn hiệu cũng như cho cả tập nhãn hiệu brand portfolio và tập biểu tượng của phong cách kinh doanh thương hiệu - logo - nhãn hiệu . Như vậy việc phân tích thời cơ và nguy cơ trên thị trường thường không tách rời với việc phân tích điểm mạnh và điểm yếu trong chuỗi giá trị của DN và là cơ sở xác định các lợi thế goodwill riêng có trên các mặt thương mại tài chính pháp lý công nghệ. mà theo một phương thức quản trị thích ứng có thể giúp hình thành nên mặt giá trị thứ năm của nhãn hiệu. 5. Khía cạnh pháp lý của nhãn hiệu Trong quá trình thâm nhập và phát triển thị trường của mình nhãn hiệu chịu sự điều chỉnh của nhiều quy định pháp lý trong nhiều ngành luật khác nhau dân sự thương mại quảng cáo sở hữu trí tuệ hành chính hình sự chống cạnh tranh không lành mạnh các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia. và bên cạnh đó là các chính sách của chính phủ và chính quyền địa .