tailieunhanh - Tiểu luận: "Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam"

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: "một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | MỞ BÀI Sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mói của Đảng bằng sự nỗ lực sáng tạo của quần chúng các nghành các cấp chúng ta đã vượt qua được khủng hoảng đạt được những thành tựu to lón và rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội kinh tế tăng trưởng nhanh chính trị ổn định mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tận dụng nguồn vốn và công nghệ phát huy nội lực đất nưóc đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá bộ mặt kinh tế-xã hội thay da đổi thịt từng ngày đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện rõ nét. Trong quá trình đổi mói một trong những vấn đề tư duy lý luận cốt lõi thuộc về đường lối là sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa. Vói mong muốn tìm hiểu các vấn đề khi xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam như vì sao chúng ta phải phát triển kinh tế thị trường mục đích phát triển kinh tế thị trường là gì những đặc điểm và thực trạng kinh tế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Vì vậy em đã chọn đề tài Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1 I Khái niệm kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế-xã đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường. Là một hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá trong đó các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá. Kinh tế hàng hoá vận đông theo cơ chế thị trường II. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường phát triển từ sơ khai đến hiện đại là một công trình sáng tạo của loài người trong quá trình sản xuất và trao đổi. Trước đây có quan niệm cho rằng kinh tế hàng hoá là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tư là quan điểm đó kinh tế xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho nền kinh tế phát triển trì trệ là một trong những nguyên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN