tailieunhanh - Bài giảng Một số vấn đề chung về dạy học tích hợp liên môn

Bài giảng Một số vấn đề chung về dạy học tích hợp liên môn giới thiệu về khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp; ưu điểm của dạy học tích hợp liên môn, xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn, nội dung trình bày một chủ đề tích hợp liên môn, xây dựng kế hoạch dạy học và một số nội dung khác. | Một số vấn đề chung về dạy học tích hợp liên môn I - Tích hợp và Dạy học tích hợp là gì? Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động các yếu tố, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết một vấn đề, qua đó đạt được nhiều mục tiêu khác nhau. Dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong đó GV tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp KT, KN, thuộc nhiều lĩnh vực (môn học/HĐGD) khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ HT; thông qua đó hình thành những KT, KN mới; phát triển được những NL cần thiết, nhất là NL giải quyết vấn đề trong HT và thực tiễn cuộc sống. "Tích hợp" là nói đến mục tiêu của hoạt động dạy học còn "liên môn" là đề cập tới nội dung dạy học. Ở mức độ thấp: lồng ghép những nội dung gd có liên quan vào quá trình dạy học một môn học. Ví dụ: thực hiện tích hợp GD đạo đức, HT và làm theo tấm gương đạo đức HCM; GD pháp luật; GD phòng chống tham nhũng; chú trọng tuyên truyền, GD chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; sử dụng . | Một số vấn đề chung về dạy học tích hợp liên môn I - Tích hợp và Dạy học tích hợp là gì? Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động các yếu tố, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết một vấn đề, qua đó đạt được nhiều mục tiêu khác nhau. Dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong đó GV tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp KT, KN, thuộc nhiều lĩnh vực (môn học/HĐGD) khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ HT; thông qua đó hình thành những KT, KN mới; phát triển được những NL cần thiết, nhất là NL giải quyết vấn đề trong HT và thực tiễn cuộc sống. "Tích hợp" là nói đến mục tiêu của hoạt động dạy học còn "liên môn" là đề cập tới nội dung dạy học. Ở mức độ thấp: lồng ghép những nội dung gd có liên quan vào quá trình dạy học một môn học. Ví dụ: thực hiện tích hợp GD đạo đức, HT và làm theo tấm gương đạo đức HCM; GD pháp luật; GD phòng chống tham nhũng; chú trọng tuyên truyền, GD chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; GD an toàn giao thông, I - Tích hợp và Dạy học tích hợp là gì? 2. Mức độ tích hợp cao: xử lí các nội dung KT trong mối liên quan với nhau, bảo đảm cho HS vận dụng tổng hợp các KT để giải quyết các vấn đề trong HT, trong cuộc sống, đồng thời tránh việc HS phải học lại nhiều lần cùng một nội dung KT ở các môn học khác nhau. Chủ đề tích hợp liên môn là những chủ đề có nội dung KT liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình trong TN hay XH. Ví dụ: KT Vật lí và CN trong động cơ, máy phát điện; KT Vật lí và Hóa học trong nguồn điện hóa học; KT Lịch sử và Địa lí trong chủ quyền biển, đảo; KT Ngữ văn và GDCD trong GD đạo đức, lối sống I - Tích hợp và Dạy học tích hợp là gì? II. Ưu điểm của dạy học tích hợp liên môn Các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN