Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vũ Trụ Nhân Linh - II. Hòa Thời Trước Khoa Lượng Tử Và Quy Nhất Thuyết - Phần 4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Vị trí hòa thời trước các khoa học hiện đại. Trong đồ biểu sau những nét liền chỉ ảnh hưởng không gian, nét đứt chỉ ý niệm thời gian, nét ngang to chỉ đà tăng trưởng về ý niệm thời gian (mất trang 67, 68) Quy nhất thuyết là tương đối thuyết nối dài do chính Einstein đặt nền móng và được các khoa học gia khác nối tiếp để giải quyết vấn nạn đặt ra cho tương đối thuyết do khoa lượng tử. . | Vũ Trụ Nhân Linh II. Hòa Thời Trước Khoa Lượng Tử Và Quy Nhất Thuyết Phần 4 Vị trí hòa thời trước các khoa học hiện đại. Trong đồ biểu sau những nét liền chỉ ảnh hưởng không gian nét đứt chỉ ý niệm thời gian nét ngang to chỉ đà tăng trưởng về ý niệm thời gian mất trang 67 68 Quy nhất thuyết là tương đối thuyết nối dài do chính Einstein đặt nền móng và được các khoa học gia khác nối tiếp để giải quyết vấn nạn đặt ra cho tương đối thuyết do khoa lượng tử. Khoa này chủ trương rằng những hòn gạch xây nên thiên cầu là những vi thể corpuscules mà trước nhất họ cho là nguyên tử rồi về sau lại cho là electron proton neutron rồi sau đến một chuỗi các thứ méson và cuối cùng nhận ra mỗi vi thể có một âm vi thể antiparticule tất cả đều là biệt cách discontinu ngược với chủ trương vạn vật có tính cách liên tục kiểu làn sóng Einstein. Sự mâu thuẫn này thực ra đã có lâu đời làm cho các nhà khoa học không biết chọn bên nào. Biệt cách hay liên tục dicontinu ou continu . Năm 1833 ông Faraday đã minh chứng được vi thể của điện khí bằng tìm ra được âm điện tử électron và như thế là thuyết biệt cách thắng lợi nhất là thuyết nguyên tử chủ trương biệt cách lúc đó cũng đang phát triển mạnh nên chủ trương biệt cách càng thắng thế. Nhưng đến năm 1865 ông Maxwell lại chứng minh được tính chất làn sóng ondulatoire tức là liên tục bằng hiện thực sự đúc kết thuyết quang học với từ trường và điện khí. Khoa học điện tử xuất hiện từ đấy và sau được những công trình thí nghiệm của ông Hertz đưa đến bước khải hoàn. Thêm vào đó năm 1905 chính Einstein cũng đã giải nghĩa thuyết lượng hóa ánh sáng kết thành do những hạt gọi là phổ quang. Thế mà thuyết tương đối chủ trương là liên tục nên gây hỗn độn. Mức hỗn độn càng gia tăng thêm khi năm 1920 ông Louis de Broglie nhận ra chính những vi thể có tính chất làn sóng. Ý niệm này được hai ông Schroedinger và Heisenberg quảng diễn thêm. Thế là các nhà khoa học không biết y cứ vào đâu. Nhiều người theo đề nghị ông Bohr đưa ra thuyết bổ túc sự vật vừa có tính .