Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chủ nghĩa xã hội và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Từ góc nhìn văn hóa

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết "Chủ nghĩa xã hội và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Từ góc nhìn văn hóa" trình bày tổng quan về chủ nghĩa xã hội; thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - từ góc nhìn văn hóa; đề xuất một số giải pháp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; . Mời các bạn cùng tham khảo! | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM - TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Lê Thị Tâm Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long Tác giả liên hệ Lê Thị Tâm email tamlt@vlute.edu.vn Tóm tắt Chủ nghĩa xã hội hiểu theo nghĩa sơ khai nhất là những nhu cầu nguyện vọng của các giai cấp tầng lớp lao động bị áp bức bóc lột. Chủ nghĩa xã hội còn là con đường cách thức và phương pháp đấu tranh nhằm giải phóng con người giải phóng xã hội khỏi tư hữu áp bức bóc lột xây dựng một xã hội mới tiến bộ công bằng bình đẳng. Ở Việt Nam công cuộc đổi mới từ Đại hội lần thứ VI 1986 đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Sau hơn 35 năm đổi mới Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong suốt quá trình thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng và Nhà nước ta luôn nhận thức sâu sắc về vị trí vai trò và sức mạnh của văn hóa. Nền văn hóa Việt Nam hôm nay là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc phản ánh sự phát triển hài hòa giữa truyền thống và hiện đại giữa kinh tế với văn hóa xã hội. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã nêu Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Do vậy trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam văn hóa là sức mạnh to lớn góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ khóa cách thức và phương pháp đấu tranh công bằng bình đẳng sức mạnh của văn hóa phát triển hài hòa giữa truyền thống và hiện đại giao lưu và tiếp biến văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc sức mạnh nội sinh. 1. Tổng quan về chủ nghĩa xã hội Tư tưởng tiếng Hy Lạp được hiểu là Idéa - hình tượng là một hình thái ý thức của con người phản ánh thế giới hiện thực. Tư tưởng chủ nghĩa xã hội xuất hiện với hàm ý là một hệ thống những quan niệm về những nhu cầu hoạt động thực tiễn và những ước mơ của các .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN