tailieunhanh - Thực tiễn và nhận thức mang tính quy luật trong xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trên cơ sở lý thuyết về kinh tế thị trường đồng thời tổng kết lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, bài viết nhằm cung cấp tài liệu tham khảo và một số nhận thức mang tính quy luật cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế. | Chuyên mục Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ amp QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 16 2021 THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC MANG TÍNH QUY LUẬT TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Hứa Thanh Bình1 Trần Huy Ngọc2 Tóm tắt Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã trải qua một quá trình nhận thức phát triển cả về lý luận lẫn thực hiện trong thực tiễn từ thấp đến cao từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn sâu sắc và hoàn thiện hơn. Đến nay thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã từng bước được hoàn thiện có nhiều đặc điểm theo hướng hiện đại đồng bộ và hội nhập theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên nhìn nhận sâu hơn có thể thấy nổi lên một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ. Trên cơ sở lý thuyết về kinh tế thị trường đồng thời tổng kết lý luận và thực tiễn ở Việt Nam bài viết nhằm cung cấp tài liệu tham khảo và một số nhận thức mang tính quy luật cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế. Từ khóa Kinh tế thị trường Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NORMATIVE PRACTICE AND PERCEPTIONS IN BUILDING AND PERFECTING THE INSTITUTIONS OF A SOCIALIST-ORIENTED MARKET ECONOMY IN VIETNAM Abstract The socialist-oriented market economy institution in Vietnam has undergone a process of awareness and development from low to high from incomplete to more complete and profound in both theory and practice. Up to now the socialist-oriented market economy institution in Vietnam has been step by step completed with many features towards modernization synchronization and integration towards international practices. However there remain a number of issues that need further research and clarification. Based on the theory of the market economy and the summarization of the theory and practice in Vietnam the article aims to provide several references and some normative perceptions to .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN