Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quản lý doanh nghiệp: Không có chỗ cho sự thỏa mãn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cạnh tranh là động lực để các nhà quản lý phải lựa chọn: Hoặc phải cải tiến hoặc nhìn công ty của họ đi đến chỗ sụp đổ. Chính vì vậy, không thể có sự thỏa m trong hoạt động quản lý. Liệu những kỹ thuật quản lý chung như thiết lập mục tiêu, điều hành hoạt động và sản xuất “tinh lọc” có thực sự giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và kiếm được nhiều lợi nhuận hơn? Một nghiên cứu mới trong phạm vi rộng gần đây đã chỉ ra rằng điều này là hoàn toàn. | 1 1 1 1 T r 1 X Quản lý doanh nghiệp Không có chô cho sự thỏa mãn Cạnh tranh là động lực để các nhà quản lý phải lựa chọn Hoặc phải cải tiến hoặc nhìn công ty của họ đi đến chỗ sụp đổ. Chính vì vậy không thể có sự thỏa m trong hoạt động quản lý. Liệu những kỹ thuật quản lý chung như thiết lập mục tiêu điều hành hoạt động và sản xuất tinh lọc có thực sự giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và kiếm được nhiều lợi nhuận hơn Một nghiên cứu mới trong phạm vi rộng gần đây đã chỉ ra rằng điều này là hoàn toàn có thể. Đây là một kết quả hết sức bất ngờ. Các chuyên gia quản lý cho biết công trình nghiên cứu này được thực hiện trên 4600 nhà máy có quy mô vừa ở 12 quốc gia khác nhau và là một trong những nghiên cứu đầu tiên để kiểm tra nhận định trên bằng phương pháp thống kê. Sự cạnh tranh chính là một yếu tốkhông ngừng thúc đẩy nâng cao chất lượng quản lý Những nhà nghiên cứu đến từ Đại học Stanford Trường Kinh tế Luân Đôn và Công ty tư vấn McKinsey đã cùng nhau thực hiện phỏng vấn nhiều quản lý nhà máy và tiến hành kiểm tra phân tích các số liệu tài chính thu thập được. Kết quả nghiên cứu của họ cho thấy những nhà máy sản xuất của Hoa Kỳ đang hoạt động với hiệu suất cao nhất và có cách thức quản lý tốt nhất mặc dù vậy các tác giả cũng đưa ra một số cảnh báo cho các công ty này. Mối liên hệ giữa kỹ thuật quản lý và năng suất lao động dường như hiện hữu ở bất kỳ đâu từ các nền kinh tế công nghiệp hóa như Đức hay Nhật Bản cho tới những nền kinh tế tăng trưởng nhanh mới nổi lên như Trung Quốc hay Ân Độ. Hơn nữa một minh chứng cho điều này là các quốc gia có những nhà máy được quản lý tốt và đạt hiệu quả sản xuất cao nhất cũng là những nước có thu nhập bình quân cao nhất. Các chuyên gia không tham gia vào công trình nghiên cứu này thì cho rằng kết quả nghiên cứu đã minh chứng cho một bước đi lớn trong việc đưa nghệ thuật quản lý đến gần hơn với cách tiếp cận khoa học. Ngài Josh Lerner giáo sư Trường Kinh tế Havard dù không trực tiếp tham gia nhưng cũng đưa ra nhận định rằng