Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A2 thông qua các hoạt động tại trường mầm non Phú Nhuận

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A2 thông qua các hoạt động tại trường mầm non Phú Nhuận" nhằm đưa ra những giải pháp cải tiến chất lượng giáo dục phù hợp, tránh lệch lạc, để phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng mà mọi nền giáo dục hướng tới. | Mục lục 2 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết Một chương trình giáo dục Mầm non tốt là một chương trình lấy trẻ làm trung tâm. Có nghĩa là nó được xây dựng dựa trên những hứng thú nhu cầu kinh nghiệm và khả năng của trẻ. Chương trình này sẽ tạo cơ hội cho trẻ phát triển toàn diện. Không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn phát triển thể chất khả năng giao tiếp xã hội của trẻ. Một chương trình giáo dục mầm non tốt là một chương trình không chỉ quan tâm tới trẻ được học cái gì mà còn chú trọng trẻ học như thế nào Tức là cho trẻ trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê học hỏi của trẻ và khả năng tự học. 1 Chương trình giáo dục mầm non hiện nay của nước ta được xây dựng theo nguyên tắc tiếp cận tích cực lấy hoạt động của trẻ làm trung tâm. Trong đó phát huy tính tích cực của trẻ trong các hoạt động là nguyên tắc cơ bản của giáo dục mầm non. Vậy cần phải dạy trẻ như thế nào Làm thế nào để trẻ phát huy được tính tích cực chủ động và phải có những chiến lược nuôi dưỡng bồi đắp như thế nào để hỗ trợ kịp thời sự phát triển trí tuệ nhân cách sớm giúp trẻ thành công Giáo viên cần phải xác định việc rèn luyện cho trẻ có được một tính cách mạnh dạn tự tin là rất quan trọng và cần thiết. Khi trẻ mạnh dạn trẻ có thể tham gia vào các hoạt động tập thể. Khi trẻ mạnh dạn trẻ có thể tự tin trước đám đông và tự xử lý các tình huống. Trẻ mạnh dạn khiến cha mẹ yên tâm và là tố chất thiết yếu cho những thành công của trẻ trong tương lai. Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng việc phát huy tính tích cực của trẻ trong các hoạt động tại trường mầm non có vai trò đặc biệt quan trọng là yếu tố đầu tiên quyết định đến sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. 2 Trong thực tế khi đưa con tới trường cha mẹ đều mong muốn con mình được phát triển một cách toàn diện mạnh dạn tự tin hơn trước đám đông. Đó là mong muốn chính đáng và cũng là mục tiêu của phương pháp dạy học mới của ngành mầm non. Không chỉ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN