Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi ở trường mầm non theo định hướng STEAM

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi ở trường mầm non theo định hướng STEAM trình bày khung lí thuyết về giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi theo định hướng STEAM; Đề xuất mô hình giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi theo định hướng STEAM. | HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10.18173 2354-1075.2022-0118 Educational Sciences 2022 Volume 67 Issue 5A pp. 42-49 This paper is available online at http stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC NHẬN THỨC XÃ HỘI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO ĐỊNH HƯỚNG STEAM Nguyễn Thị Như Quỳnh1 và Nguyễn Công Khanh2 1 NCS K40 Khoa Giáo dục Đặc biệt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Giáo dục Đặc Điệt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Giáo dục về nhận thức xã hội thông qua các hoạt động trải nghiệm mang tính tiếp cận liên ngành ở đó kết hợp với những bài học thực tiễn để trẻ rối loạn phổ tự kỉ RLPTK 5-6 tuổi hòa nhập vào những vấn đề liên quan đến khoa học công nghệ kĩ thuật nghệ thuật và toán học trong bối cảnh cụ thể tạo điều kiện để trẻ RLPTK 5-6 tuổi học hòa nhập nhận biết chính xác cảm xúc của người khác đồng cảm quan tâm tạo sự tương tác ứng xử tích cực với những người xung quanh mang lại giá trị cho cộng đồng. Nghiên cứu này tập trung trình bày 4 nội dung chính của mô hình lí thuyết về giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi ở trường mầm non hòa nhập theo định hướng STEAM với sự kết hợp xây dựng từ lí thuyết học tập xã hội và cảm xúc SEL lí thuyết giáo dục STEAM và lí thuyết về trẻ RLPTK theo ICD 10 ICD 11 bao gồm Cảm xúc xã bội Hợp tác chia sẻ Điều chỉnh xã hội Giao tiếp ứng xử. Từ khóa nhận thức xã hội giáo dục nhận thức xã hội trẻ 5-6 tuổi rối loạn phổ tự kỉ STEAM. 1. Mở đầu Tự kỉ hay còn gọi là rối loạn phổ tự kỉ RLPTK là một dạng rối loạn phát triển diện rộng ảnh hưởng đến việc tư duy suy nghĩ tương tác và phát triển xã hội của trẻ từ đó dẫn đến một loạt những hành vi cư xử bất thường cũng như phản ứng bất thường đối với kích thích giác quan. Trẻ bị RLPTK hầu như hạn chế trong biểu lộ cảm xúc hành vi ứng xử thiếu tương tác nhút nhát không bày tỏ suy nghĩ ý kiến của bản thân làm ảnh hưởng đến sự phát triển như chậm về trí tuệ khả năng thích nghi kém khả năng học tập và hòa nhập của trẻ kém. Trẻ RLPTK không được can thiệp giáo dục kịp thời sẽ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN