Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
So sánh một số chỉ tiêu hóa lý và khả năng chống oxy hóa của một số loại mật ong chính ở Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết So sánh một số chỉ tiêu hóa lý và khả năng chống oxy hóa của một số loại mật ong chính ở Việt Nam trình bày việc so sánh một số chỉ tiêu hóa lý và khả năng chống oxi hóa của 10 mẫu mật ong chính ở nước ta, kết quả nghiên cứu là cơ sở để phân loại, tìm ra tính chất đặc trưng của các loại mật nghiên cứu. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA MỘT SỐ LOẠI MẬT ONG CHÍNH Ở VIỆT NAM Phạm Như Quỳnh1 Cung Thị Tố Quỳnh1 2 TÓM TẮT Mật ong có nguồn gốc tự nhiên với thành phần dinh dưỡng đa dạng và giàu hoạt tính kháng khuẩn chống oxi hóa. Nghiên cứu được thực hiện trên 10 mẫu mật ong với nguồn hoa đa dạng tại một số tỉnh thành ở Việt Nam nhằm so sánh một số chỉ tiêu hóa lý và khả năng chống oxi hóa của các loại mật ong chính ở nước ta. Kết quả cho thấy các mẫu mật ong đều đáp ứng yêu cầu chất lượng theo TCVN hiện hành về hàm lượng nước hàm lượng đường khử tự do hàm lượng đường sucrose độ axit hoạt lực diastase và hàm lượng HMF 5-Hydroxymethylfurfural . Bên cạnh đó hàm lượng phenolic tổng số của các mẫu mật không giống nhau trong đó các mẫu mật ong cà phê 2 cao su 2 mật ong nhãn có hàm lượng phenolic tổng cao lần lượt là 332 58 1 38 314 97 0 88 và 273 58 0 33 mg GAE 100 g. Hàm lượng flavonoid tổng trong các mẫu mật ong khá thấp dao động trong khoảng từ 4 33 0 06 đến 38 26 0 39 mg QE 100 g. Kết quả phân tích thành phần chính PCA Principle Component Analysis dựa trên số liệu thu được từ tính chất hóa lý khả năng quét gốc tự do DPPH hàm lượng phenol tổng TPC và hàm lượng flavonoid tổng TFC đã chỉ ra những tính chất đặc trưng của các mẫu mật ong nghiên cứu. Từ khóa Mật ong Việt Nam chỉ tiêu lý hóa khả năng chống ô xy hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 đến 4 50 . Ngoài ra trong mật ong còn có khá nhiều Mật ong là chất ngọt tự nhiên được ong mật các loại axit khác với hàm lượng rất nhỏ như axit thuộc giống Apis thu từ mật hoa dịch tiết thực vật acetic butyric lactic oxalic succinic tartaric hoặc dịch tiết của côn trùng sống trên cây và không maleic pyruvic pyroglutamic a-ketoglutaric citric được pha trộn 1 . Bên cạnh loài ong bản địa Apis malic Các axit này không chỉ tạo nên vị chua nhẹ cerana được thuần hoá ong mật ở Việt Nam cũng mà còn giúp mật ong hạn chế được sự phát triển của được nhập từ một số dòng thuộc loài Apis mellifera các vi sinh vật 1-3 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN