Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng_Chương 3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thoả dụng (Utility - U) o Là sự thoả mãn mà người tiêu dùng có được khi tiêu dùng một loại hàng hoá nào đó CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG - Thoả dụng tổng (Total Utility - TU) o Là tổng lượng thoả mãn mà người tiêu dùng có được khi tiêu dùng hết một loại hàng hoá nào đó trong một khoảng thời gian xác định | I. Các khái niệm Thoả dụng (Utility - U) Là sự thoả mãn mà người tiêu dùng có được khi tiêu dùng một loại hàng hoá nào đó CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Thoả dụng tổng (Total Utility - TU) Là tổng lượng thoả mãn mà người tiêu dùng có được khi tiêu dùng hết một loại hàng hoá nào đó trong một khoảng thời gian xác định Q (số tô phở ) Đánh giá Điểm Tổng điểm 1 Rất ngon 10 10 2 Ngon 8 18 3 Ngán -5 13 I. Các khái niệm Thoả dụng biên (Marginal Utility - MU) Là lượng thoả mãn do đơn vị hàng hoá cuối cùng đem lại Q (số tô phở ) Đánh giá Điểm TU MU 1 Rất ngon 10 10 10 2 Ngon 8 18 8 3 Ngán -5 13 -5 Thoả dụng biên (Marginal Utility - MU) Là lượng thoả mãn tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá II. Quy luật thoả dụng biên giảm dần Thoả dụng biên của một loại hàng hoá giảm dần khi số lượng tiêu dùng nó tăng lên trong một khoảng thời gian xác định Q (số tô phở ) Đánh giá Điểm TU MU 1 Rất ngon 10 10 10 2 Ngon 8 18 8 3 Ngán -5 13 -5 III. Thoả dụng biên và đường cầu cá nhân P Q P1 P2 Q1 D Q2 MU Q MU1 MU2 Q1 MU Q2 IV. Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus - CS) CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế Q (số ly nước) P (giá sẵn lòng mua) P (giá thực tế) 1 16 8 2 12 8 3 8 8 4 4 8 5 0 8 6 -4 8 CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế P Q 1 2 3 4 5 6 16 12 8 4 0 -4 Giá thực tế IV. Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus - CS) CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế P Q Q0 P1 P2 = P0 P3 Giá thực tế D S Q1 Q2 Q3 CS IV. Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus - CS) V. Lựa chọn cơ cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng Một người tiêu dùng có 15.000 đồng để tiêu dùng Nước ngọt và Kem. Giá một lon Nước ngọt là 5.000 đồng, giá một cây Kem là 2.500 đồng. Các số liệu về thoả dụng của người tiêu dùng này dưới đây, hãy xác định phương án tiêu dùng tối đa hoá thoả dụng? Lượng tiêu dùng Coca Cola Kem TUc MUc TUk MUk 0 0 - 0 - 1 15 15 10 10 2 23 8 19 9 3 25 2 26 7 4 25 0 31 5 5 22 -3 34 3 6 17 -5 35 1 V. Lựa chọn cơ cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng Các phương án có thể lựa chọn: 00 lon Nước ngọt và 06 cây kem: TU = 0 | I. Các khái niệm Thoả dụng (Utility - U) Là sự thoả mãn mà người tiêu dùng có được khi tiêu dùng một loại hàng hoá nào đó CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Thoả dụng tổng (Total Utility - TU) Là tổng lượng thoả mãn mà người tiêu dùng có được khi tiêu dùng hết một loại hàng hoá nào đó trong một khoảng thời gian xác định Q (số tô phở ) Đánh giá Điểm Tổng điểm 1 Rất ngon 10 10 2 Ngon 8 18 3 Ngán -5 13 I. Các khái niệm Thoả dụng biên (Marginal Utility - MU) Là lượng thoả mãn do đơn vị hàng hoá cuối cùng đem lại Q (số tô phở ) Đánh giá Điểm TU MU 1 Rất ngon 10 10 10 2 Ngon 8 18 8 3 Ngán -5 13 -5 Thoả dụng biên (Marginal Utility - MU) Là lượng thoả mãn tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá II. Quy luật thoả dụng biên giảm dần Thoả dụng biên của một loại hàng hoá giảm dần khi số lượng tiêu dùng nó tăng lên trong một khoảng thời gian xác định Q (số tô phở ) Đánh giá Điểm TU MU 1 Rất ngon 10 10 10 2 Ngon 8 18 8 3 Ngán -5 13 -5 III. Thoả dụng biên và đường cầu cá nhân P