tailieunhanh - Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Tài liệu dành cho các bạn sinh viên, khi học chương 3 các bạn sẽ biết: Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng, giải thích cân bằng tiêu dùng bằng đồ thị. | CHƯƠNG 3 - LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG (NTD) GIẢI THÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG NTD luôn có sự lựa chọn hợp lý. THUYẾT HỮU DỤNG CÁC GIẢ THIẾT Mức thỏa mãn khi tiêu dùng SP có thể định lượng và đo lường được. Sở thích về các sản phẩm có thể chia nhỏ được. HỮU DỤNG, TỔNG HỮU DỤNG VÀ HỮU DỤNG BIÊN Hữu dụng (Utility – U) là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại H hay DV nào đó và mang tính chủ quan. Tổng hữu dụng (Total Utility – TU) là tổng mức hữu dụng đạt được khi tiêu dùng một lượng H hay DV nào đó trong một thời gian nhất định. Hữu dụng biên (Marginal Utility – MU) là sự tăng thêm hữu dụng khi tiêu dùng thêm một đơn vị SP trong một đơn vị thời gian. CÂN BẰNG TIÊU DÙNG Hai điều kiện để tối đa hóa thỏa mãn của NTD (1) (2) VD2: Một người tiêu thụ có thu nhập I = 9đ chi tiêu cho 2 SP X và Y với giá Px = 1đ/SP, Py = 1đ/SP. Sở thích của người đó được thể hiện qua bảng sau: Số lượng SP MUX MUY 1 2 3 4 5 . | CHƯƠNG 3 - LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG (NTD) GIẢI THÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG NTD luôn có sự lựa chọn hợp lý. THUYẾT HỮU DỤNG CÁC GIẢ THIẾT Mức thỏa mãn khi tiêu dùng SP có thể định lượng và đo lường được. Sở thích về các sản phẩm có thể chia nhỏ được. HỮU DỤNG, TỔNG HỮU DỤNG VÀ HỮU DỤNG BIÊN Hữu dụng (Utility – U) là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại H hay DV nào đó và mang tính chủ quan. Tổng hữu dụng (Total Utility – TU) là tổng mức hữu dụng đạt được khi tiêu dùng một lượng H hay DV nào đó trong một thời gian nhất định. Hữu dụng biên (Marginal Utility – MU) là sự tăng thêm hữu dụng khi tiêu dùng thêm một đơn vị SP trong một đơn vị thời gian. CÂN BẰNG TIÊU DÙNG Hai điều kiện để tối đa hóa thỏa mãn của NTD (1) (2) VD2: Một người tiêu thụ có thu nhập I = 9đ chi tiêu cho 2 SP X và Y với giá Px = 1đ/SP, Py = 1đ/SP. Sở thích của người đó được thể hiện qua bảng sau: Số lượng SP MUX MUY 1 2 3 4 5 75 72 60 48 36 65 60 48 36 24 NTD cần phải mua bao nhiêu đồng cho SP X và bao nhiêu đồng cho SP Y để mức hữu dụng đạt được là tối đa? VD3: Một người tiêu thụ có thu nhập I = 9đ chi tiêu cho 2 SP X và Y với giá Px = 1đ/SP, Py = 1đ/SP. Sở thích của người đó được thể hiện qua bảng sau: Số lượng SP MUX MUY 1 2 3 4 5 75 72 60 48 36 65 60 48 36 24 NTD cần phải mua bao nhiêu đồng cho SP X và bao nhiêu đồng cho SP Y để mức hữu dụng đạt được là tối đa? GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG VÀ CÂN BẰNG TIÊU DÙNG GIẢI THÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG ĐỒ THỊ SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG CÁC GIẢ THIẾT Sở thích có tính hoàn chỉnh NTD luôn thích có nhiều H hơn ít H (đối với các H tốt). Sở thích có tính bắc cầu. ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH VÀ TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN Đường đẳng ích là đường tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều SP cùng mang lại một mức thỏa mãn cho NTD. Khái niệm đường đẳng ích (đường cong bàng quan) 5 10 15 20 25 30 X Y 35 30 25 20 15 10 5 0 A B C D