Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật logic khả trình PLC: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp phần 1, Bài giảng Kỹ thuật logic khả trình PLC: Phần 2 tiếp tục trình bày những nội dung về bộ định thời và bộ đếm; ngôn ngữ lập trình cho PLC; tập lệnh của S7-300; lệnh logic tiếp điểm trên thanh ghi trạng thái; ngôn ngữ Ladder (LAD); ứng dụng trong điện tử viễn thông; ứng dụng trong điều khiển; . Mời các bạn cùng tham khảo! | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ I - - Bài giảng KỸ THUẬT LOGIC KHẢ TRÌNH PLC Ngƣời biên soạn Ths. Vũ Anh Đào Hà Nội tháng 12 năm 2014 1 CHƢƠNG 3. BỘ ĐỊNH THỜI VÀ BỘ ĐẾM 3.1. Bộ định thời 3.1.1. Cấu tạo Bộ định thời Timer là bộ tạo thời gian trễ T mong muốn giữa tín hiệu logic đầu vào U t và đầu ra Y t . Hình 3.1. Timer S7-300 có năm kiểu khác nhau chúng bắt đầu tạo thời gian trễ tín hiệu kể từ thời điểm có sườn lên của tín hiệu kích đầu vào tức là khi có tín hiệu đầu vào U t chuyển trạng thái từ logic quot 0 quot lên logic quot 1 quot được gọi là thời điểm Timer được kích. Thời gian trễ T mong muốn được khai báo với Timer bằng giá trị 16 bits bao gồm hai thành phần - Độ phân giải đơn vị là ms Timer của S7-300 có bốn độ phân giải khác nhau là 10ms 100ms 1s và 10s. - Số nguyên BCD trong khoảng từ 0 đến 999 được gọi là PV Preset Value - giá trị trễ đặt trước . Như vậy thời gian trễ T mong muốn sẽ được tính như sau T Độ phân giải x PV 3.1 Tùy theo ngôn ngữ lập trình mà có thể khai báo thời gian trễ theo hai cách sau - Cách 1 S5T 5s Cách khai báo này dùng được cho các loại ngôn ngữ lập trình Step 7 - Cách 2 L W 16 1350 cách khai báo này chỉ dùng được cho ngôn ngữ STL Để xác định được độ phân giải trong cách khai báo thứ nhất ta có thể tính như sau Áp dụng công thức tính T Độ phân giải x PV trong đó PV là số nguyên lớn nhất có thể nằm trong khoảng 0 999. Như vậy nếu khai báo S5T 5s thì có thể tính như sau 5s 10ms x 500 vậy độ phân giải là 10ms. Với cách khai báo này ta không thể thay đổi được độ phân giải vì phần mềm Step7 tự gán cho nó độ phân giải. 52 Với cách khai báo thứ 2 ta có thể lựa chọn độ phân giải tùy ý. Ví dụ muốn khai báo khoảng thời gian trễ là 5s ta có thể khai báo như sau W 16 1050 hoặc W 16 2005. Trong đó chữ số 1 hoặc 2 là độ phân giải được quy định theo bảng 3.1 còn ba chữ số đứng sau là giá trị đặt. Như vậy trong ví dụ trên với cùng một giá trị thời gian trễ 5s ta có thể đặt được độ phân giải là 100ms hoặc 1s. Ngay tại .