Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 12 THPT

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục đích của sáng kiến là tìm hiểu thực trạng dạy học ở bộ môn lịch sử lớp 12 THPT, chú trọng khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh; Phân tích và tìm ra nguyên nhân của thực trạng. Xác định biện pháp khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. | Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 12 THPT MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU.2 1. Lý do chọn đề tài.2 2. Nhiệm vụ của đề tài.3 3. Phạm vi nghiên cứu.3 4. Đối tượng nghiên cứu.3 5. Phương pháp nghiên cứu.3 II. NỘI DUNG.4 1. Cơ sở lý luận.4 1.1 Khái niệm câu hỏi bài tập .4 1.2. Mục đích ý nghĩa của việc xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh .4 1.3. Yêu cầu dựng hệ thống câu hỏi bài tập lịch sử .5 1.4. Các dạng câu hỏi bài tập trong dạy học lịch sử.6 1.5. Qui trình xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập lịch sử.7 1.6. Các mức độ cấp độ nhận thức của câu hỏi.9 2. Thực trạng việc xác định và sử dụng hệ thống câu hỏi bài tập trong dạy học lịch sử.11 3. Các giải pháp đã tiến hành trong xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập theo định hướng phát triển năng lực.13 3.1. Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập trong soạn giáo án.13 3.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập trong kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.16 4. Tổ chức thực nghiệm và kết quả.27 III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.30 1. Kết luận.30 2. Khuyến nghị.31 Tài liệu tham khảo.32 Lê Thị Kim Loan 1 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 12 THPT I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục đào tạo đảm bảo trung thực khách quan việc thi kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ cuối năm học đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và xã hội . Từ thực trạng chất lượng bộ môn lịch sử nhiều học sinh HS trung học phổ thông .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.