Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Dạy học tích cực trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là một số biện pháp bồi dưỡng vốn sống cho học sinh. Một số biện pháp bồi dưỡng kiến thức về văn cho học sinh. Một số biện pháp bồi dưỡng kỹ năng cảm thụ và năng lực tư duy cho học sinh trong quá trình dạy học Tiếng Việt. | PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC HỘI HỢP A HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ Tên sáng kiến Dạy học tích cực trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Sen Chức vụ đơn vị công tác Giáo viên Trường Tiểu học Hội Hợp A Hồ sơ gồm 1. Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp thành phố 2. Báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến Vĩnh Yên năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ Kính gửi Hội đồng Sáng kiến thành phố Vĩnh Yên Tên tôi là Nguyễn Thị Sen Chức vụ nếu có Trường Tiểu học Hội Hợp A Điện thoại 01674 752 642 Email nguyensen2006@gmail.com Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến thành phố Vĩnh Yên xem xét và công nhận sáng kiến cấp thành phố cho tôi như sau 1. Tên sáng kiến Dạy học tích cực trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến nghiên cứu về việc dạy văn tích hợp trong môn Tiếng Việt ở lớp 4 lớp 5. Phạm vị thực nghiệm giới hạn trên đối tượng học sinh lớp 5B ở trường Tiểu học Hội Hợp A Thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Ngày 9 tháng 10 năm 2017 4. Nội dung cơ bản của sáng kiến Một số biện pháp bồi dưỡng vốn sống cho học sinh. Một số biện pháp bồi dưỡng kiến thức về văn cho học sinh Một số biện pháp bồi dưỡng kỹ năng cảm thụ và năng lực tư duy cho học sinh trong quá trình dạy học TV 5. Điều kiện áp dụng Để áp dụng sáng kiến này cần nững điều kiện sau Đối tượng học sinh Là những học sinh lớp 4 5 ở bậc Tiểu học. Đối với giáo viên Cần liên kết các bài học các nội dung đã được lựa chọn để tích hợp các sự kiện hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống xung quanh học sinh từ đó hình thành nên ý tưởng trung tâm về bài học tích hợp. Nếu không có ý tưởng trung tâm để triển khai bài học thì nội dung của mỗi môn học dù có được đặt trung xếp kề cũng thiếu sự kết dính cần thiết để tạo thành một vấn đề có tính chỉnh thể và thông suốt trong một bài học. 6. Khả năng .