Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học Địa lí

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu rõ hơn việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. Từ đó có thể đưa ra những giải pháp hợp lý để nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lí, góp phần phát triển nhân cách, rèn luyện kỹ năng cho học sinh. | Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học Địa lí MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 1. Cơ sở khoa học 2 2. Cơ sở thực tiễn 3 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 B. PHẦN NỘI DUNG I. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 5 1. Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học địa lí 5 2. Phương pháp làm việc với bản đồ 9 3. Phương pháp làm việc với sách giáo khoa 15 4. Phương pháp thảo luận nhóm 19 5. Phương pháp báo cáo 23 6. Phương pháp vận dụng kiến thức thực tiễn 24 7. Phương pháp tổ chức trò chơi 25 II. VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀO BÀI DẠY 28 III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 34 C. PHẦN KẾT LUẬN 35 1 Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học Địa lí A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở khoa học Trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI cả loài người đã và đang chờ đón nền văn minh thứ ba của nhân loại - Văn minh tin học và một xã hội mà giáo dục được chú ý phát triển. Bởi giáo dục và khoa học công nghệ làm sản sinh ra tri thức mới nó là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội là chìa khóa để tiến vào tương lai . Ở nhiều nước trên thế giới người ta đã rất chú ý đến phát triển giáo dục nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ vững bước tiến vào tương lai. Ngay từ những năm 60 70 của thế kỷ XX trong khi ở Việt Nam nền giáo dục vẫn còn đang dạy học theo phương pháp truyền thống thầy đọc - trò chép học sinh thụ động giáo viên trở thành trung tâm duy nhất của giờ học thì ở Liên Xô cũ nhà nghiên cứu giáo dục nổi tiếng I.F.Khalamop đã xuất bản hai tập sách với tiêu đề Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào . Trong tác phẩm của mình tác giả đã rất tâm đắc với ý kiến của N.K.Crupxcaia Điều quan trọng là dạy cho học sinh học tập mà không chờ đợi người khác làm điều đó thay mình. Giáo viên không chỉ là diễn giả còn học sinh không chỉ là thính giả không những cần dạy họ biết nghe mặc dù đó là một điều hoàn toàn cần thiết mà còn .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN