tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kết hợp một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy năng lực và kĩ năng của học sinh khi dạy môn Vật lý ở trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Kết hợp một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy năng lực và kĩ năng của học sinh khi dạy môn Vật lý ở trường THCS" với mục đích nghiên cứu tìm hiểu phương pháp phát huy tính tích cực, phát triển năng lực và phẩm chất trong học tập của học sinh ở trường THCS nói chung và phương pháp phát huy tính tích cực, phát triển năng lực và phẩm chất trong dạy học môn vật lý nói riêng, từ đó mà phối kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học một cách phù hợp để mang đến hiệu quả cao trong việc phát huy năng lực và kĩ năng cho học sinh trong trường THCS. | MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Mục đích nghiên cứu . 2 3. Nhiêm vụ nghiên cứu . 2 4. Đối tượng và khách thế nghiên cứu . 2 B. PHẦN NỘI DUNG . 3 1. Cơ sở lý luận. . 3 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu. . 3 3. Nội dung và hình thức của giải pháp. 4 Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TRƯỜNG THCS . 6 1. Định nghĩa phương pháp dạy học tích cực . 6 2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực . 7 3. Một số phương pháp dạy học tích cực . 9 4. Một số kĩ thuật dạy học tích cực . 14 Chương II. GIẢI PHÁP CỤ THỂ KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT VÀO MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỤ THỂ ĐỂ PHÁT HUY NĂNG LỰC VÀ KĨ NĂNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THCS . 20 dụng phương pháp dạy học dự án vào các tiết học vật lý . 20 hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược. . 27 số điểm lưu ý khi xây dựng kế hoạch bài dạy để phối kết hợp được các phương pháp và kĩ thuật tổ chức dạy học để phát huy năng lực và kĩ năng cho học sinh khi dạy học môn Vật lý trong trường THCS . 39 C - PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ . 45 1. Kết luận . 45 2. Kiến nghị . 46 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học truyền thống đó đã tạo nên những nét đẹp của nền văn hóa Việt Nam và được nhân lên trong thời đại mới với sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 1945 . Những thành tựu của nền giáo dục Việt Nam trong thế kỉ qua là hết sức to lớn là cơ sở là điều kiện để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Xã hội Việt Nam ngày càng phát triển thì người ta cũng càng quan tâm và đòi hỏi nhiều ở Giáo dục. Ngày nay khi mà Giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu và Giáo dục trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tham gia một cách quyết định vào việc cung ứng những con người có đủ phẩm chất và tài năng để xây dựng và phát triển sản xuất thì Giáo dục nói chung và Giáo dục phổ thông của chúng ta nói riêng đã bộc lộ ngày càng nhiều bất cập. Và vấn đề .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN