Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khoảng cách giữa đại học công lập và ngoài công lập
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung bài viết trình bày nhu cầu về nguồn nhân lực để xây dựng phát triển đất nước cũng tăng cao vì vậy hệ thống giáo dục cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Ngoài các trường công lập (ĐHCL) thì các Trường Đại học ngoài công lập (ĐHNCL). Mời các bạn tham khảo! | KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VÀ NGOÀI CÔNG LẬP Lý Như Ý Tạ Hồng Thành Long Hồ Nguyễn Đức Huy Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD TS. Hoàng Trung Kiên TÓM TẮT Tuổi mười tám luôn phải đứng trước nhiều nhiều lựa chọn. Đại học là con đường mà phần lớn các bạn trẻ chọn để tiếp tục hành trình ước mơ. Đại học không phải là con đường duy nhất nhưng nó là con đường ngắn nhất và ít gian nan. Đất nước phát triển nhu cầu về nguồn nhân lực để xây dựng phát triển đất nước cũng tăng cao vì vậy hệ thống giáo dục cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Ngoài các trường công lập ĐHCL thì các Trường Đại học ngoài công lập ĐHNCL cũng chiếm một vị trí nhất định trong hệ thống giáo dục đại học. Điều này giúp cho các bậc phụ huynh các bạn học sinh cuối cấp mở ra nhiều sự lựa chọn hơn. Tuy nhiên các trường ĐHNCL vẫn chưa thoát khỏi sự so sánh với các trường công lập và cũng chưa hết nghi ngại từ xã hội về chất lượng đào tạo điều này vừa là thiệt thòi vừa làm mất đi động lực của nhiều sinh viên trong học tập. Từ khóa Đại học công lập đại học ngoài công lập khoảng cách điểm mạnh điểm yếu khó khăn đóng góp. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đã và đang không ngừng phát triển để hội nhập với quốc tế vì vậy mà nguồn nhân lực chất lượng cao là một điều vô cùng quan trọng và thiết yếu. Trong đó các Trường Đại học là nguồn đào tạo nhân lực chất lượng cao chủ yếu của xã hội. Đi đôi với yêu cầu về số lượng thì chất lượng là yêu cầu hàng đầu của các doanh nghiệp việc này giúp thúc đẩy phát triển ngành giáo dục đại học. Tuy nhiên đó có lẽ là một thách thức đối với các Trường Đại học bởi lẽ để đáp ứng được yêu cầu của xã hội thì đòi hỏi các Trường Đại học phải đổi mới phương pháp nghiên cứu sao cho sát với thực tế và đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Có một vấn đề nữa là hiện nay các trường ĐHNCL chiếm tỷ lệ khá cao trong hệ thống giáo dục đại học nhưng do tâm lý coi trọng trường công hơn trường tư nên các trường ĐHCL vẫn là lựa chọn ưu tiên