Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 6 Hệ tiêu hóa của cá
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Miệng Là cơ quan bắt mồi quan trọng của cá. Dựa vào vị trí và kích thước của miệng có thể dự đoán tính ăn của cá. + Vị trí miệng Miệng trên: chiều dài xương hàm trên nhỏ hơn chiều dài xương hàm dưới. Cá có dạng miệng này thường bắt mồi ở tầng mặt như cá mè trắng, cá mè hoa, cá thiểu, cá trích Miệng giữa: chiều dài xương hàm trên và chiều dài xương hàm dưới tương đương nhau. Cá có dạng miệng này thường bắt mồi ở tầng giữa, tuy nhiên cá có thể bắt mồi ở tầng mặt và tầng đáy. Miệng dưới: chiều dài xương hàm. | Chương 6 Hệ tiêu hóa ThS. Nguyễn Hữu Lộc 1. Ống tiêu hóa Xoang miệng hầu: Miệng: Răng Lưỡi Lược mang Thực quản Dạ dày Manh tràng Ruột Sự ra đời của các quai hàm cho phép cá ăn được nhiều chủng loại thức ăn hơn, bao gồm cây cỏ và các sinh vật khác. Cá ăn thức ăn bằng miệng và sau đó bị phân tách nhỏ một phần trong thực quản. Khi thức ăn vào tới dạ dày, nó bị phân tách tiếp, và ở nhiều loài cá, quá trình phân rã tiếp theo trong các túi giống ngón tay gọi là manh tràng môn vị. Manh tràng môn vị tiết ra các enzym tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng từ các thức ăn đã tiêu hóa. Các cơ quan như gan và tụy bổ sung các enzym và nhiều hóa chất tiêu hóa khác khi thức ăn chuyển động trong hệ tiêu hóa. Tại ruột thì quá trình tiêu hóa được hoàn thiện và các chất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua thành ruột cung cấp cho cơ thể, các chất cặn bã còn lại được thải ra ngoài qua lỗ hậu môn. Chuổi thức ăn Chuổi thức ăn trên biển Hệ tiêu hóa cá sụn cá nhám voi lặn sâu tới độ sâu hơn 1000 mét để . | Chương 6 Hệ tiêu hóa ThS. Nguyễn Hữu Lộc 1. Ống tiêu hóa Xoang miệng hầu: Miệng: Răng Lưỡi Lược mang Thực quản Dạ dày Manh tràng Ruột Sự ra đời của các quai hàm cho phép cá ăn được nhiều chủng loại thức ăn hơn, bao gồm cây cỏ và các sinh vật khác. Cá ăn thức ăn bằng miệng và sau đó bị phân tách nhỏ một phần trong thực quản. Khi thức ăn vào tới dạ dày, nó bị phân tách tiếp, và ở nhiều loài cá, quá trình phân rã tiếp theo trong các túi giống ngón tay gọi là manh tràng môn vị. Manh tràng môn vị tiết ra các enzym tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng từ các thức ăn đã tiêu hóa. Các cơ quan như gan và tụy bổ sung các enzym và nhiều hóa chất tiêu hóa khác khi thức ăn chuyển động trong hệ tiêu hóa. Tại ruột thì quá trình tiêu hóa được hoàn thiện và các chất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua thành ruột cung cấp cho cơ thể, các chất cặn bã còn lại được thải ra ngoài qua lỗ hậu môn. Chuổi thức ăn Chuổi thức ăn trên biển Hệ tiêu hóa cá sụn cá nhám voi lặn sâu tới độ sâu hơn 1000 mét để tìm thức ăn cá nhám voi lặn sâu tới độ sâu hơn 1000 mét để tìm thức ăn Miệng: Một số loài cá ăn tảo bám miệng có nốt sần, hóa sừng một phần Cá mang rổ: miệng cá rảnh để phóng nước bắt mồi Cá ăn thịt có miệng to, rộng Các dạng lưỡi và răng hầu của cá Các răng hầu của cá: - nằm ở xương mang - đưa thức ăn vào thực quản - tiêu hóa cơ học thức ăn Răng hầu cá Linh Các răng hầu của cá: - nằm ở xương mang - đưa thức ăn vào thực quản - tiêu háo cơ học thức ăn Hệ tiêu hóa: ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa ống tiêu hóa Xoang miệng hầu Miệng Là cơ quan bắt mồi quan trọng của cá. Dựa vào vị trí và kích thước của miệng có thể dự đoán tính ăn của cá. + Vị trí miệng Miệng trên: chiều dài xương hàm trên nhỏ hơn chiều dài xương hàm dưới. Cá có dạng miệng này thường bắt mồi ở tầng mặt như cá mè trắng, cá mè hoa, cá thiểu, cá trích Miệng giữa: chiều dài xương hàm trên và chiều dài xương hàm dưới tương đương nhau. Cá có dạng miệng này thường bắt mồi ở tầng giữa, tuy nhiên cá có thể bắt mồi ở tầng mặt và .