Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lựa chọn chính sách trong bối cảnh hiện nay

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trước tác động của Covid-19, Chính phủ kiên định thực hiện đồng thời mục tiêu đẩy lùi dịch bệnh và phát triển kinh tế. Kích cầu nền kinh tế là chủ đề thường được nêu tại các hội thảo khoa học và các phiên họp thường kỳ gần đây. Nhiều ý kiến nhầm lẫn giữa chi tiêu dùng của Chính phủ và đầu tư công. Bài viết dựa trên lý thuyết “tổng cung-tổng cầu” để phân tích và đưa ra nhận định về chính sách phù hợp trong bối cảnh hiện nay. | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Nguyễn Quang Thái Bùi Trinh Tóm tắt Trước tác động của Covid-19 Chính phủ kiên định thực hiện đồng thời mục tiêu đẩy lùi dịch bệnh và phát triển kinh tế. Kích cầu nền kinh tế là chủ đề thường được nêu tại các hội thảo khoa học và các phiên họp thường kỳ gần đây. Nhiều ý kiến nhầm lẫn giữa chi tiêu dùng của Chính phủ và đầu tư công. Bài viết dựa trên lý thuyết tổng cung-tổng cầu để phân tích và đưa ra nhận định về chính sách phù hợp trong bối cảnh hiện nay. 1. Dẫn nhập đầu tư1 và xuất khẩu thuần hàng hóa và dịch vụ. Theo số liệu của Tổng cục thống kê Việt Mới đây Quốc hội thông qua một số chỉ Nam những năm qua về các yếu tố của tổng tiêu về kinh tế xã hội trong đó đưa ra mức cầu cuối cùng cho thấy tỷ lệ tiêu dùng cuối tăng trưởng GDP năm 2021 là 6 và GDP cùng của dân cư so với GDP của Việt Nam bình quân đầu người tăng 1000 USD lên trong 10 năm qua chiếm khoảng 68 trong 3.700 USD. Bản chất của GDP là phản ánh khi đó tỷ lệ này của Trung Quốc chỉ là 39 tổng cầu cuối cùng bao gồm tiêu dùng cuối Hoa Kỳ 68 . Tiêu dùng cuối cùng của Chính cùng của dân cư và Nhà nước tích lũy gộp phủ so với GDP là 6 Trung Quốc 14 tài sản và xuất khẩu thuần cả Quốc Hội và Hoa Kỳ 10 . Đầu tư so với GDP là 30 Chính phủ chỉ nhằm vào GDP tức là hoàn Trung Quốc là 45 Hoa Kỳ 25 tỷ lệ tiêu toàn theo đuổi chính sách quản lý tổng cầu. dùng cuối cùng so với GDP của Trung Quốc GDP nhìn từ góc độ chi tiêu mà nhiều chỉ là 39 như vậy để bù khoản thiếu hụt người gọi là tổng cầu thực ra là tổng cầu trong tiêu dùng cuối cùng nhưng vẫn muốn cuối cùng final demand . Về nguyên tắc của có tăng trưởng cao về GDP Trung Quốc phải Hệ thống các tài khoản Quốc gia System of tung ra một lượng đầu tư cực lớn chiếm tới National Accounts SNA của Liên Hiệp 45 GDP. Điều này cho thấy tiêu dùng cuối Quốc mà Việt Nam áp dụng từ năm 1993 với cùng của dân cư đóng vai trò quan trọng quyết định 183 TTg của Thủ tướng Chính trong quy mô GDP của Việt Nam. Ngoài ra phủ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN