tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vi mô: Lựa chọn trong điều kiện bất định - Vũ Thành Tự Anh

Bài giảng Kinh tế vi mô: Lựa chọn trong điều kiện bất định trình bày về đo lường mức độ hấp dẫn - giá trị kỳ vọng; đo lường mức độ mạo hiểm; phương sai và độ lệch chuẩn; đo lường thái độ đối với may rủi và một vài ứng dụng. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | KINH TẾ HỌC VI MÔ DÀNH CHO CHÍNH SÁCH CÔNG LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNH Vũ Thành Tự Anh VÍ DỤ 1 ELLSBERG 300 quả bóng 100 trắng 200 hoặc đỏ hoặc xanh nhưng không biết số lượng cụ thể Luật chơi Chọn 1 trong 2 trò chơi sau 1 Được 10 nếu bóng rút ra màu Trắng 2 Được 10 nếu bóng rút ra màu Đỏ Đổi luật chơi Chọn 1 trong 2 trò chơi sau 1 Được 10 nếu bóng rút ra không phải Trắng 2 Được 10 nếu bóng rút ra không phải Đỏ 2 1 Nhận xét Trong cuộc sống có nhiều tình huống phải ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn mạo hiểm may rủi Con người thường không thích sự bất trắc Thái độ trước tình huống không chắc chắn của mỗi người là khác nhau Nhớ lại bài toán cơ bản của người tiêu dùng Bài toán mới đặt ra là i Đo lường mức độ rủi ro của tình huống ii Đo lường thái độ đối với rủi ro của cá nhân iii Nghiên cứu lựa chọn trong tình huống may rủi 3 Thuật ngữ Tình huống may rủi mạo hiểm risk Tình huống bất định uncertainty Trong bài này vì không cần phân biệt nên các thuật ngữ này được coi là tương đương Xác suất chủ quan và khách quan 4 2 Đo lường mức độ may rủi Ví dụ Trò chơi tung đồng xu cân đối đồng chất . Mua vé 1 để đặt cược cho mặt sấp hay ngửa G1 Nếu trúng được thưởng 3 thua mất tiền G2 Nếu trúng được thưởng 1 thua mất tiền G3 Nếu trúng được thưởng 2 thua mất tiền I I I I 7 7 5 Đo lường mức độ hấp dẫn Giá trị kì vọng Công thức tính giá trị kì vọng X - Pỉ- l p2 X2 p3 X3 pnXn Giá trị kì vọng của một tình huống là bình quân gia quyền giá trị của các kết cục có thể xảy ra ----với trọng số hay quyền số là xác suất xảy ra các kết cục tương ứng 6