Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tình hình nhiễm bệnh sán lá gan ở trâu, bò tại thành phố Việt Trì và thử nghiệm thuốc tẩy sán lá gan cho trâu, bò
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mổ khám 41 trâu bò ở 4 địa phương của thành phố Việt Trì, cho thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan là 39,02%; cường độ nhiễm dao động từ 1-24 sán lá gan/trâu, bò. | Tình hình nhiễm bệnh sán lá gan ở trâu, bò tại thành phố Việt Trì và thử nghiệm thuốc tẩy sán lá gan cho trâu, bò KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 9. Vansoet P.J. and Robertson J.B. (1985). Analysis of Forages and Fibrous Foods. A labora- tory Manual for Animal Science 613. Cornell University.USA. 10. Cao Văn, Nguyễn Ngọc Minh Tuấn, Đặng Hoàng Lâm (2010). Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình kỹ thuật chế biến, bảo quản một số loại phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn qua đông cho bò thịt ở Phú Thọ. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh Phú Thọ. SUMMARY TREATMENT AND PRESERVATION OF FRESH CASSAVA STEMS FOR RUMINANT FEEDING Dang Hoang Lam, Cao Van Hung Vuong University The study treated and preserve fresh cassava (Manihot esculanta) for ruminant feeding. Fresh cassava stems were ground up, then was ensiled with either molasses or cassava root flour (0, 2, 4, 6%) and urea (1.5; 2.0; 2.5%) in small silos for 30, 60, 90 days. According to the results, fresh stem cassava silage making with molasses or cassava root flour have optimal pH to preserve upto the 90th day with good color and smell. There was a litte mold at upper part of cassava sterm silage. Especially, urea treament help preserve fresh cassava stem without mold until 90th day. After 30th days ensiling, cassava stem with molasses or cassava root flour significantly increase DM but dramatically decreased pH (< 4.2), NDF (p < 0.05); CP, ADF and ADL are stable; the HCN component decrease dramatical to below 47.07 mg/kg. Alkali cassava stems with diffirent propotion of urea increased pH (>8), but decrease DM and NDF (p KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG I. MỞ ĐẦU Bệnh sán lá gan là một bệnh phổ biến ở động vật nhai lại. Bệnh sán lá gan do hai loài ký sinh ở ống dẫn mật và gan gây ra là Fasciola hepatica và Fasciola gigantica (Nguyễn Văn Khuê và cs, 1996. Ngoài gây bệnh trên loài nhai lại, hai loại sán này còn gây bệnh cho các động vật .