Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhằm giúp các em củng cố lại kiến thức đã học và giải tỏa áp lực trước kì thi, tailieuXANH.com chia sẻ đến các em Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp được biên soạn sát với chương trình học. Hi vọng đề cương sẽ giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp KHUNG MA TRẬN TOÁN 12 – HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 20182019 I. Ma trận CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Nhận Thông Vận Vận STT CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC biết hiểu dụng dụng GHI cao CHÚ TN TN TN TN 1 Tính đơn điệu của hàm số 2 1 2 Cực trị của hàm số 2 1 3 Giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của hàm số 1 2 2 4 Đường tiệm cận 1 2 Giải tích 5 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm 2 2 1 33 câu số TN 6 Lũy thừa, hàm số lũy thừa 3 1 7 Lôgarit, hàm số mũ,hàm số lôgarit 2 2 8 Phương trình,bất pt mũ và lôgarit 4 2 9 Khái niệm khối đa diện, khối đa diện lồi 2 Hình học và khối đa diện đều 17 câu 10 Thế tích khối đa diện 3 1 2 TN 11 Khái niệm về mặt tròn xoay,mặt cầu 3 3 3 25 câu 10 câu 10 câu 5 câu Số câu/điểm TN TN TN TN (5,0 đ) (2,0 đ) (2,0 đ) (1,0 đ) Tỷ lệ 50% 20% 20% 10% II. Cấu trúc: Đề gồm có 50 câu trắc nghiệm Đề kiểm tra thời lượng 90 phút; Nội dung thi đến hết tuần 17. 1. Giải tích: (6,6 điểm) Tổng số câu: 33 câu . 2. Hình học : (3,4 điểm) Tổng số câu: 17 câu . HẾT. 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 12 (20182019) I/ LÝ THUYẾT A.GIẢI TÍCH 1) Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan 2) Cực trị 3) Tìm GTLN, GTNN của hàm số 4) Các công thức lũy thừa và công thức lôgarít 5) Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarít 6) Phương trình , bât phương trình mũ và lôgarít B. HÌNH HỌC 1) Quan hệ vuông góc, khoảng cách, góc 2) Tính diện tích, thể tích khối đa diện, hình nón, hình trụ, hình cầu. * TÓM TẮT LÝ THUYẾT GIẢI TÍCH : Chương I :Ứng dụng của đạo hàm và khảo sát hàm số : 1) Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số: Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số y=f(x) + TXĐ D = ? + y’ = ? tìm các điểm xi (i=1,2, n) mà tại đó y’(x)=0 hoặc y’(x) không xác định. + Lập BBT + Kết luận. 2) Cực trị của hàm số: .