Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
SKKN: Vài Kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Giúp cho giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy các bài học trong trương trình Ngữ văn địa phương THCS và cụ thể là phần văn học. Tạo điều kiện cho các em học sinh phát huy năng lực, sở trường, lòng tự hào về những nét đẹp của địa phương mình, đặc biệt nhất là đối với các em người đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. | SKKN: Vài Kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) Trang Phần thứ nhất: Phần mở đầu. 2 I. Lí do chọn đề tài . 2 II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu của đề tài . 3 Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề 4 I. Cơ sở lý luận của vấn đề . . 4 II. Thực trạng của vấn đề 6 III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.8 IV. Tính mới của giải pháp . . 21 V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 21 Phần thứ ba: Kết luận và kiến nghị22 I. Kết luận . 22 II. Kiến nghị . 23 Tài liệu tham khảo 25 Trang Nguyễn Thị Thi 1 Năm học 2018 ­ 2019 Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Có thể nói trong trường kì lịch sử loài người, môn Văn là một môn học có lịch sử lâu đời nhất trong các môn học. Trong bất kì giai đoạn nào, môn học này cũng hướng tới các nhiệm vụ chủ yếu sau đây : ­Thứ nhất, giúp người học biết đọc, biết viết (biết chữ) ­Thứ hai giúp người đọc thấy được cái hay, cái đẹp và biết cảm nhận, thưởng thức cái hay, cái đẹp của văn chương, nghệ thuật. ­Thứ ba, thông qua hai nhiệm vụ trên mà mở mang tri thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm và rèn luyện nhân cách cho người học sinh. Ngày nay, khi đất nước bước sang một giai đoạn mới, mục tiêu của giáo dục nhà trường phổ thông đã xác định rõ trong luật giáo dục: .