Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Động cơ học tập ngoại ngữ thứ hai - tiếng Nhật của sinh viên ngành ngôn ngữ Anh, trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong ba phạm vi, động cơ học tập trên phạm vi ngôn ngữ là mạnh nhất, kế đó là động cơ học tập trên phạm vi môi trường học tập, yếu nhất là động cơ học tập trên phạm vi người học. Động cơ học tập trên phạm vi người học là yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên. Nếu sinh viên có hứng thú với tiếng Nhật và văn hóa Nhật Bản sẽ chủ động và tích cực học tiếng Nhật hơn, thành tích học tập cũng sẽ tốt hơn. | Động cơ học tập ngoại ngữ thứ hai - tiếng Nhật của sinh viên ngành ngôn ngữ Anh, trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ĐỘNG CƠ HỌC TẬP NGOẠI NGỮ THỨ HAI - TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH TS. LƯU HỚN VŨ1 1 Đại học Ngân hàng TPHCM ✉ luuhonvu@gmail.com NNgày nhận: 11/01/2017; Ngày hoàn thiện: 25/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017 Phản biện khoa học: PGS.TS. ĐỖ HOÀNG NGÂN TÓM TẮT Sinh viên học ngoại ngữ thứ hai – tiếng Nhật của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh có động cơ học tập tương đối cao. Trong ba phạm vi, động cơ học tập trên phạm vi ngôn ngữ là mạnh nhất, kế đó là động cơ học tập trên phạm vi môi trường học tập, yếu nhất là động cơ học tập trên phạm vi người học. Động cơ học tập trên phạm vi người học là yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên. Nếu sinh viên có hứng thú với tiếng Nhật và văn hoá Nhật Bản sẽ chủ động và tích cực học tiếng Nhật hơn, thành tích học tập cũng sẽ tốt hơn. Từ khóa: động cơ học tập, ngoại ngữ thứ hai, tiếng Nhật. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực nghiên cứu học tập ngoại ngữ, sự khác biệt về cá thể người học được chia thành ba nhóm Cùng với sự phát triển của nghiên cứu thụ đắc ngoại nhân tố lớn: nhóm nhân tố sinh lý, nhóm nhân tố tri ngữ, tầm quan trọng của sự khác biệt về cá thể nhận và nhóm nhân tố tình cảm. Trong đó, nhóm người học trong quá trình thụ đắc ngoại ngữ ngày nhân tố tình cảm được xem là “máy phát” của nhóm càng được các nhà ngôn ngữ học quan tâm. Từ đó, nhân tố tri nhận, có tác dụng kích thích nhóm nhân trong lĩnh vực giảng dạy ngoại ngữ đã có những biến tố tri nhận. Nếu nhóm nhân tố tình cảm không được chuyển từ “lấy người dạy làm trung tâm” sang “lấy quan tâm, chú ý, sẽ khó mà phát huy được tính tích người học làm trung tâm”. Mục đích của sự chuyển cực của người học, cũng khó có thể phát huy được biến này là giúp cho chiến lược giảng dạy, trình tự tính chủ