Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thu hoạch môn: Lịch sử tư tưởng quản lý - Các lý thuyết về lãnh đạo
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Một số nội dung của bài thu hoạch khái niệm về lãnh đạo, các lý thuyết về lãnh đạo, lý thuyết lãnh đạo theo đặc tính cá nhân, mô hình của Fiedler, thuyết Hành vi của Kurt Lewin, theo lý thuyết của Bennis. | Bài thu hoạch môn: Lịch sử tư tưởng quản lý - Các lý thuyết về lãnh đạo ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ BÀI: CÁC LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO MÔN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ Hà Nội, 2017 Mục lục I. Khái niệm về Lãnh đạo Có nhiều khái niệm khác nhau về Lãnh đạo: + Theo James Gibson: Lãnh đạo là một phần công việc của quản lý nhưng không phải toàn bộ công việc quản lý. Lãnh đạo là năng lực thuyết phục người khác hang hái phấn đấu cho những mục tiêu đã xác định + George Tery: Lãnh đạo là hoạt động gây ảnh hưởng đến con người để họ phấn đấu tự nguyện cho các mục tiêu của tổ chức + H. Koontz và các tác giả: Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người sao cho họ cố gắng một cách tự giác để thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức. Như vậy Lãnh đạo là tác động bằng nghệ thuật và khoa học để gây ảnh hưởng tích cực tới con người để phát huy và phối hợp tiềm năng và năng lực của họ nhằm hướng tới hoàn thành mục tiêu của tổ chức. II. Các lý thuyết về lãnh đạo Học thuyết hay còn gọi là lý thuyết là những khái quát lý luận về một lĩnh vực nào đó thông qua nghiên cứu và khảo nghiệm thực tế, từ đó vận dụng vào các hoạt động thực tiễn trong mỗi lĩnh vực 1. Lý thuyết lãnh đạo theo tình huống: Quan điểm của lý thuyết lãnh đạo theo tình huống dựa trên ý kiến cho rằng phong cách lãnh đạo phù hợp nhất sẽ phụ thuộc vào tình huống. Hầu hết các thuyết lãnh đạo theo tình huống đều giả định rằng người lãnh đạo hiệu quả phải vừa sáng suốt và vừa linh động. 3 Chúng ta hãy cùng xem xét các mô hình lãnh đạo theo tình huống của Fiedler, Hersey và Blanchard, và lý thuyết lãnh đạo đường dẫnmục tiêu. 1.1 Mô hình của Fiedler Lý thuyết mô hình lãnh đạo tình huống Fiedler đã được Fred Fiedler, nhà khoa học chuyên nghiên cứu tính cách và đặc điểm của các nhà lãnh đạo, lần đầu tiên đề cập vào giữa những năm 1960. .