Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo án Sinh học 6: Bài 5 - Nấm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung chính của "Giáo án Sinh học 6: Bài 5 - Nấm" trình bày khái niệm, các loại nấm, đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm. Mời các bạn tham khảo! | Bài 51 NẤM A. Mốc trắng và nấm rơm I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắng Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có các chất nào khác. - Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh: các sợi mốc bám chặt vào bánh mì hoặc cơm để hút nước và chất hữu cơ để sống. Mốc trắng sinh sản bằng bào tử. Đó là hình thức sinh sản vô tính. Bài 51 NẤM 2. Một vài loại mốc khác - Mốc tương: để ủ xôi làm tương. - Mốc xanh: từ một loại mốc xanh có thể chiết lấy chất kháng sinh pênixilin. - Nấm men: để làm rượu. Bài 51 NẤM II. Nấm rơm Cấu tạo nấm rơm (hay các loại nấm mũ khác) gồm hai phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bợi vách ngăn, mỗi tế bào đều có hai nhân và cũng không có chất diệp lục. Bài 51 NẤM B. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm I. Đặc điểm sinh học 1. Điều kiện phát triển của nấm. Nấm chỉ sử dụng các chất hữu cơ có sẵn, nhiệt độ thích hợp phát triển của nấm là từ 25 – 30°C. Ở 0°C hoặc 100°C sẽ giết chết nhiều loại nấm. 2. Cách dinh dưỡng. Nấm dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng (hoại sinh hoặc kí sinh). Một số loại nấm còn cộng sinh. Bài 51 NẤM II. Tầm quan trọng của nấm Nấm có ích Công dụng Ví dụ Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ Các nấm hiển vi trong đất. Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì,. Một số nấm men Làm thức ăn Men bia, các nấm mũ như nấm hương, nấm rơm, nấm sò, nấm gan, mộc nhĩ,. Làm thuốc. Mốc xanh, nấm linh chi,. Bài 51 NẤM 2. Nấm có hại - Một số nấm gây hại cho thực vật làm thiệt hại mùa màng: nấm than gây bệnh cho bắp, nấm móc gây bệnh cho bông chè, cao su, cam, quýt, . - Một số nấm kí sinh trên cơ thể người gây bệnh hắc lào, nước ăn chân. Bài 52 ĐỊA Y 1. Quan sát hình dạng, | Bài 51 NẤM A. Mốc trắng và nấm rơm I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắng Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có các chất nào khác. - Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh: các sợi mốc bám chặt vào bánh mì hoặc cơm để hút nước và chất hữu cơ để sống. Mốc trắng sinh sản bằng bào tử. Đó là hình thức sinh sản vô tính. Bài 51 NẤM 2. Một vài loại mốc khác - Mốc tương: để ủ xôi làm tương. - Mốc xanh: từ một loại mốc xanh có thể chiết lấy chất kháng sinh pênixilin. - Nấm men: để làm rượu. Bài 51 NẤM II. Nấm rơm Cấu tạo nấm rơm (hay các loại nấm mũ khác) gồm hai phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bợi vách ngăn, mỗi tế bào đều có hai nhân và .