Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Chiến lược trong phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ebook Chiến lược trong phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2 tiếp tục trình bày các cách thức quảng bá thương hiệu của các cơ sở giáo dục đào tạo, các quan điểm tiếp cận về thương hiệu, các công cụ marketing trong quảng bá thương hiệu, quảng bá thương hiệu của cơ sở giáo dục đại học, một số kinh nghiệm trong quảng bá thương hiệu của các trường đại học trong và ngoài nước. Để nắm nội dung . | Chương J QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC Cơ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC • • • 3.1. Thưong hiệu và thưong hiệu trong giáo dục 3. /. 1. Các quan điểm tiếp cận về thưong hiệu 3.1.1.1. K hái niệm thương hiệu Khái niệm Trong đời sống thực tế, khi mua một sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ, người ta thường có xu hướng nghĩ về một vài nhà cung ứng nhất định chứ không phải toàn bộ các nhà cung ứng trên thị trường. Khi nghĩ về du lịch, thời trang hay giáo dục ĐH, người ta cũng có xu hướng kể tên một số quốc gia nhất định chứ không phải tất cả các quốc gia trên thế giới. Vì sao hãng sản xuất này được người tiêu dùng biết đến nhiều hơn hãng khác? Vì sao đất nước này thu hút khách du lịch mạnh mẽ hơn đất nước khác? Vì sao trường đại học này chất lượng đầu vào lại cao hơn hẳn trường đại học khác? Câu trả lời cho rất nhiều những câu hỏi như vậy chính là vấn đề thương hiệu. Vậy thương hiệu là gì? Thương hiệu đã xuất hiện cách đây hàng thế kỷ với ý nghĩa để phân biệt hàng hóa cùa nhà sản xuất này với nhà sản xuất khác. Từ: “brand” (thương hiệu) xuất phát từ ngôn ngữ Nauy cổ, “brandr” có nghĩa là “đóng dấu bàng sắt nung” (to bum). Trên thực tế, từ thời xa xưa cho CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN cơ sở GIẢO DỤC ĐẠI HỌC đến ngày nay, “brand” đã và vẫn mang ý nghĩa là người chú của những vật nuôi đánh dấu lên các con vật của mình để nhận ra chúng. Hiện nay, thuật ngữ thương hiệu đang được sử dụng rộng rài ở Việt Nam. Tại hầu hết các diễn đàn hay trên các phương tiện thông tin đại chúng, thương hiệu và các vấn đề liên quan đến thương hiệu như xây dựng thương hiệu, đăng ký thương hiệu, tranh chấp thương hiệu, định vị đo lường thương hiệu được nhắc đến rất nhiều. Tuy nhiên, vẫn chưa có sự thống nhất chung trong tài liệu hay luật pháp về thuật ngữ "thương hiệu" được định nghĩa như thế nào. Trong tiếng Anh. thuật ngừ "thương hiệu" có thể được hiểu là "brand" hoặc "trade mark". Theo từ điển Longman tiếng Anh thì brand có xuất xứ là dấu hiệu cùa người sở hữu, thường được thể hiện bàng dấu đóng lên súc .