Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đồng dư thức và ứng dụng trong việc chứng minh tính chia hết và tìm số dư của phép chia
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong bài báo này chúng tôi cung cấp một số ứng dụng của lý thuyết đồng dư trong việc chứng minh các bài toán về quan hệ chia hết, tìm số dư của một phép chia và tìm các chữ số tận cùng của một số tự nhiên dạng an . Các vấn đề này hoàn toàn hữu ích cho các sinh viên đang theo học ngành toán cũng như cho các giáo viên dạy toán trung học phổ thông. | Hoàng Ngọc Tuất Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 135(05): 57 - 60 ĐỒNG DƯ THỨC VÀ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC CHỨNG MINH TÍNH CHIA HẾT VÀ TÌM SỐ DƯ CỦA PHÉP CHIA Hoàng Ngọc Tuất* Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong bài báo này chúng tôi cung cấp một số ứng dụng của lý thuyết đồng dư trong việc chứng minh các bài toán về quan hệ chia hết, tìm số dư của một phép chia và tìm các chữ số tận cùng của một số tự nhiên dạng an. Các vấn đề này hoàn toàn hữu ích cho các sinh viên đang theo học ngành toán cũng như cho các giáo viên dạy toán trung học phổ thông. Từ khóa: Đồng dư, môđun, chia hết cho, chia có dư, số nguyên, số tự nhiên, chữ số ĐẶT VẤN ĐỀ* Đồng dư thức là một trong những nội dung quan trọng của học phần Lý thuyết số trong chương trình đào tạo cử nhân Toán học. Để sinh viên và giáo viên Toán có thêm những ứng dụng về lý thuyết đồng dư, trong bài viết này chúng tôi đưa ra một vài ứng dụng của lý thuyết đồng dư trong việc chứng minh các tính chất chia hết và tìm số dư của các phép chia. Khái niệm đồng dư thức [5] Hai số nguyên a và b gọi là đồng dư theo modun m, m N*, nếu a - b chia hết cho m hay a và b khi chia cho m có cùng một số dư. Kí hiệu: a b (mod m) là a đồng dư b theo modun m. Một số tính chất [3]: - Nếu a b (mod m) a = mq + r và b = mq1 + r, với 0 r 3 (2, p) = 1 1 (mod p). Mặt khác 1 (mod 3) 1 (mod 3p) hay - 1 3p Ta có n - 1 = -1 (mod 3) ; 0 (mod 3) + + - 1= = = 0 (mod 3) (2) n -1 2p 2n-1 - 1 22p -1, vì n = 22p – 1 n 2n – 2 n. Các bài tương tự: Chứng minh rằng: [1] -1 (mod 17); 0 (mod 17) ; 1 (mod 17) + + 0 (mod 17) (3) Từ (1), (2), (3) ta có + + Vậy hết cho 102. 0 (mod 102) chia Ví dụ 3: Chứng minh rằng hết cho 100. [1] Giải Ta có 9 (10) = 94 1 (mod 10) 98 1 (mod 10) 99 9 (mod 10) 99 = 10k + 9 = 910k +9. 10 Vì 9 1 (mod 100) 910k 1 (mod 100) 910k+9 99 (mod 100), do 99 89 (mod 100) 910k+9 89 (mod 100) chia hay 89 (mod 100) (1). Mặt khác = 9100q+89 989