Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 103 SGK Lịch sử 8
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu sẽ giúp các em học sinh định hướng và gợi ý cách giải các bài tập 1,2,3,4 trang 103 nhằm giúp các em ôn tập và nắm vững hơn nội dung chính của bài học. Mời các em cùng tham khảo! | Bài tập 1 trang 103 SGK Lịch sử 8 Tại sao phong trào độc lập dân tộc ở các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất lại bùng nổ mạnh mẽ? Hướng dẫn giải bài 1 trang 103 SGK Lịch sử 8 Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ là do những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ bởi chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đặc biệt phong trào chịu tác động và ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga - đã chỉ ra con đường đấu tranh giành độc lập là con đường cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo. Bài tập 2 trang 103 SGK Lịch sử 8 Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như thế nào trong những năm 1919 - 1939? Hướng dẫn giải bài 2 trang 103 SGK Lịch sử 8 Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939: Nêu những sự kiện chính: Phong trào Ngũ tứ, sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Chiến tranh Bắc phạt 1926 - 1927 Nội chiến 1927 - 1937. Cuộc kháng chiến chống Nhật từ năm 1937. Có thể nêu nhận xét. Bài tập 3 trang 103 SGK Lịch sử 8 Em có nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Hướng dẫn giải bài 3 trang 103 SGK Lịch sử 8 Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: Phong trào lên cao, lan rộng khắp các nước, giai cấp vô sản bắt đầu tham gia lãnh đạo cách mạng, trong khi đó phong trào dân chủ tư sản cũng tiếp tục phát triển, tuy vậy các phong trào cuối cùng đều thất bại. Từ năm 1940, phong trào chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật. Bài tập 4 trang 103 SGK Lịch sử 8 Lập thống kê các phong trào độc lập ở châu Á. Hướng dẫn giải bài 4 trang 103 SGK Lịch sử 8 + Tại Đông Dương: - Lào: khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901-1936). - Cam pu chia: 1918-1920-1926 - phong trào hướng dân chủ tư sản của A -cha –Hem- chiêu 1930-1935 - Việt Nam: phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành