Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Bảo quản thóc sau thu hoach

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bảo quản thóc sau thu hoạch, cấu tạo hạt thóc, các thành phần hóa học của hạt thóc, phương pháp bảo quản hạt thóc,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | GVHD: ThS.Trần Thị Thu Trà Cấu tạo hạt thóc 1 Các thành phần hóa học của hạt thóc 2 Tính chất vật lý và hoạt động sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản 3 NN biến chất và quá trình chuyển hóa của protein và lipid trong thóc . 4 Nội dung báo cáo Cấu tạo của hạt thóc Gồm các bộ phận chính: mày thóc,vỏ trấu,vỏ hạt,nội nhũ,phôi Cấu tạo của hạt thóc 1.Mày thóc: tùy loại thóc mà có độ dài khác nhau 2.Vỏ trấu: bảo vệ hạt thóc chống lại các ảnh hưởng xấu của điều kiện môi trường và sự phá hại của sinh vật hại. 3.Vỏ hạt: lớp vỏ mỏng bao bọc nội nhũ gồm các lớp: quả bì,chủng bì và tầng arlơron(cấu tạo chủ yếu là protein và lipid) 4.Nội nhũ:Là phần chính của hạt thóc chủ yếu là glucid,chiếm tới 90% 5.Phôi hạt: nằm ở dưới góc nội nhũ,thuộc loại đơn diệp tử(chỉ có 1 diệp tử áp vào nội nhũ),là bộ phận có nhiệm vụ biến các chất dự trữ trong nội nhũ thành chất dinh dưỡng nuôi mộng khi hạt thóc nảy mầm.Phôi chứa nhiều protein,lipid,vitamin(nhất là B1) Cấu tạo của hạt thóc Các thành phần hóa học của thóc - Thành phần hóa học của thóc gồm: nước, glucid, protein, lipid, cellulose, chất khoáng,vitamin. - Dưới đây là hàm lượng trung bình(%) các chất có trong thóc : + Nước: 13% + Glucid: 64,03% + Protein: 6,69% + Lipid: 2,1% + Cellulose: 8,78% + Tro: 5,36% + Vitamin B1: 5,36mg% Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản 1.Các thành phần của khối thóc - Ngoài thóc sạch còn có một số hạt cỏ dại,hạt lép,,cọng rơm,rạ,.,(tạp chất hữu cơ);cát,sạn,.,(tạp chất vô cơ),côn trùng và VSV sống trong khối hạt và một lượng không khí nhất định tồn tại trong khe hở giữa các hạt thóc. - Trong bảo quản khắc phục tình trạng không đồng nhất của khối hạt như: nhập thóc cùng loại giống,có kích thước,hình hạt đồng đều,loại bỏ tạp chất,côn trùng,.trước khi nhập thóc.Tiến hành cào đảo, thông gió tự nhiên và cưỡng bức trong quá trình bảo quản, Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản Tính chất vật lý và sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản 2.Các đặc tính chung . | GVHD: ThS.Trần Thị Thu Trà Cấu tạo hạt thóc 1 Các thành phần hóa học của hạt thóc 2 Tính chất vật lý và hoạt động sinh lý của thóc liên quan đến bảo quản 3 NN biến chất và quá trình chuyển hóa của protein và lipid trong thóc . 4 Nội dung báo cáo Cấu tạo của hạt thóc Gồm các bộ phận chính: mày thóc,vỏ trấu,vỏ hạt,nội nhũ,phôi Cấu tạo của hạt thóc 1.Mày thóc: tùy loại thóc mà có độ dài khác nhau 2.Vỏ trấu: bảo vệ hạt thóc chống lại các ảnh hưởng xấu của điều kiện môi trường và sự phá hại của sinh vật hại. 3.Vỏ hạt: lớp vỏ mỏng bao bọc nội nhũ gồm các lớp: quả bì,chủng bì và tầng arlơron(cấu tạo chủ yếu là protein và lipid) 4.Nội nhũ:Là phần chính của hạt thóc chủ yếu là glucid,chiếm tới 90% 5.Phôi hạt: nằm ở dưới góc nội nhũ,thuộc loại đơn diệp tử(chỉ có 1 diệp tử áp vào nội nhũ),là bộ phận có nhiệm vụ biến các chất dự trữ trong nội nhũ thành chất dinh dưỡng nuôi mộng khi hạt thóc nảy mầm.Phôi chứa nhiều protein,lipid,vitamin(nhất là B1) Cấu tạo của hạt thóc Các thành phần hóa học