Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Gây mê tĩnh mạch bằng propofol và fentanyl cho thủ thuật chọc hút noãn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả vô cảm và các tác dụng không mong muốn của gây mê tĩnh mạch (TM) bằng propofol và fentanyl cho thủ thuật chọc hút noãn. Đối tượng và phương pháp: 80 bệnh nhân (BN) có chỉ định chọc hút noãn, chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 40 BN. | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015 GÂY MÊ TĨNH MẠCH BẰNG PROPOFOL VÀ FENTANYL CHO THỦ THUẬT CHỌC HÚT NOÃN Trịnh Xuân Trường*; Hoàng Văn Chương**; Nguyễn Ngọc Thạch** Nguyễn Trung Kiên**; Nguyễn Văn Khoa** TÓM TẮT Mục đích: đánh giá hiệu quả vô cảm và các tác dụng không mong muốn của gây mê tĩnh mạch (TM) bằng propofol và fentanyl cho thủ thuật chọc hút noãn. Đối tượng và phương pháp: 80 bệnh nhân (BN) có chỉ định chọc hút noãn, chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 40 BN. BN của hai nhóm đều được tiền mê bằng tiêm TM 50 mcg fentanyl và 0,25 mg atropin ngay trước khởi mê và khởi mê bằng tiêm TM propofol 1% liều 2 mg/kg. BN nhóm 1 được duy trì mê bằng truyền propofol qua bơm tiêm điện. BN nhóm 2 được duy trì mê bằng tiêm TM ngắt quãng propofol. Kết quả: tỷ lệ BN có điểm PRST là 0 tại các thời điểm nghiên cứu ở nhóm 1 cao hơn nhóm 2 (p 0,05); SpO2 0.05). The case rate with SpO2 0,05 Cân nặng (kg) 50,3 ± 4,24 50,82 ± 4,62 > 0,05 Thời gian chọc noãn (phút) 7,89 ± 3,67 8,25 ± 3,16 > 0,05 Số lượng noãn (noãn): ≤ 10 25 (62,5%) 27 (67,5%) > 0,05 > 10 15 (37,5%) 13 (32,5%) > 0,05 Thời gian thực hiện thủ thuật ở nhóm 2 trong nghiên cứu của chúng tôi là 8,25 ± 3,16 phút, nhanh hơn so với Hoàng Văn Bách (15,87 ± 5,14 phút) [1]. 2. Hiệu quả vô cảm. Bảng 2: Hiệu quả vô cảm (n = 80). 1 (n = 40) 2 (n = 40) p Thời gian khởi mê (giây) 87,94 ± 11,63 91,65 ± 23,79 > 0,05 Thời gian gây mê (phút) 13,43 ± 2,84 12,62 ± 3,78 > 0,05 Thời gian thoát mê (phút) 4,86 ± 1,04 6,1 ± 0,75 0,05 Tổng liều propofol (mg) 187,28 ± 24,66 206,32 ± 22,43 0,05). Tuy nhiên, thời gian thoát mê của nhóm 1 (4,86 ± 1,04 phút) nhanh hơn so với nhóm 2 (6,1 ± 0,75 phút), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05). Tổng liều propofol ở nhóm 1 (187,2 ± 24,6 mg) thấp hơn so với nhóm 2 (206,3 ± 22,4 mg), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), do đó thời gian thoát mê ở nhóm 1 nhanh hơn nhóm 2. Đỗ Thị Na thông báo tổng liều propofol sử dụng trong thủ thuật nội soi đại tràng là 145,85 ± .