Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 6 - Nguyễn Hữu Lạc

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng "Luật hành chính 2 - Chương 6: Tham nhũng và phòng chống tham nhũng" cung cấp cho người học các kiến thức: Những quy định chung, vai trò và nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức và công dân trong việc phòng chống tham nhũng. . | 25/10/2016 I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Khái niệm chung về tham nhũng (*) Theo Ðiều 1 Luật phòng chống tham nhũng: Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn đó vì vụ lợi. 2. Ðặc điểm của hành vi tham nhũng - Phải được thực hiện bởi người có chức vụ quyền hạn. - Người có chức vụ quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn hoặc cố ý làm trái pháp luật để thực hiện những hành vi vụ lợi riêng, gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, tập thể và công dân, xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức. CHƯƠNG VI THAM NHŨNG, PHÒNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG Khoản 3 Điều 1 Luật phòng chống tham nhũng 2005 quy định "Người có chức vụ, quyền hạn" bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; d) Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ 3 đó. - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi. 5 3. Các hành vi được xem là tham nhũng - Tham ô tài sản. - Nhận hối lộ. - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. - Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. - Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. - Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để vụ lợi. - Giả mạo trong công tác vì vụ lợi. a) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được nhận cơ chế, chính sách có lợi cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; b) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được ưu tiên trong việc cấp ngân sách cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; c) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được giao, phê .