tailieunhanh - Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 5 - Nguyễn Hữu Lạc

Bài giảng "Luật hành chính 2 - Chương 5: Những biện pháp bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật nhà nước trong quản lý nhà nước" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, yêu cầu đối với việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật nhà nước trong quản lý nhà nước,. . | 25/10/2016 I. KHÁI NIỆM, YÊU CẦU ÐỐI VỚI VIỆC BẢO ÐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ KỶ LUẬT NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG V NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO ÐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ KỶ LUẬT NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Nội dung của pháp chế XHCN: - Là việc bảo vệ có hiệu quả các quyền và lợi ích chính đáng của công dân. - Là việc thực hiện pháp luật một cách thường xuyên, thống nhất, tự giác và nghiêm chỉnh của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân; - Xử lý nghiêm minh và đấu tranh kiên quyết với các hành vi vi phạm pháp luật. 1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật nhà nước trong quản lý nhà nước a. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế XHCN có nội dung là sự triệt để tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, chính xác của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhân viên các cơ quan nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và công dân, là phương thức thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa. b. Khái niệm kỷ luật nhà nước trong quản lý nhà nước Là tổng thể các quy tắc do nhà nước, các cơ quan nhà nước ban hành nhằm đảm bảo hoạt động bình thường của nhà nước; Là việc các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân thực hiện đúng trật tự được quy định trong pháp luật và hoàn thành các nhiệm vụ được nhà nước giao. Kỷ luật nhà nước bao gồm các loại kỷ luật như: kỷ luật lao động, kỷ luật kế hoạch, kỷ luật hợp đồng, kỷ luật tài chính . c. Mối quan hệ giữa kỷ luật nhà nước và pháp chế xã hội chủ nghĩa 2. Các yêu cầu đối với việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật nhà nước Kỷ luật nhà nước và pháp chế xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ khắng khít, mật thiết với nhau; Trong quan hệ với pháp chế XHCN, kỷ luật nhà nước sẽ có tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với pháp chế tùy theo kỷ luật đó như thế nào. Những hành vi vi phạm kỷ luật nhà nước đều trực tiếp hay gián tiếp xâm phạm trật tự quản lý hành chính nhà nước, vi phạm pháp chế. Buông lỏng kỷ luật trong quản lý là tạo cơ hội cho vi phạm pháp luật nảy sinh và phát .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.