tailieunhanh - Bài giảng môn học Luật hành chính 2 (Phương cách quản lý hành chính nhà nước): Chương 3 - Nguyễn Hữu Lạc (2017)

Bài giảng "Luật hành chính 2 - Chương 3: Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính" cung cấp cho người học các kiến thức: Vi phạm hành chính; những vấn đề chung về trách nhiệm hành chính; các hình thức chính yếu trong truy cứu trách nhiệm hành chính,. nội dung chi tiết. | 11/1/17 I. VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm, đặc điểm và dấu hiệu của vi phạm hành chính CHƯƠNG III * Khái niệm VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 1 3 2 * Ðặc điểm cơ bản của vi phạm hành chính - Là hành vi trái pháp luật, xâm phạm các quy tắc QLNN, do cá nhân hay tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý; - Ðặc điểm không phải là tội phạm ở đây được hiểu: VPHC có tính chất, mức độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm; - Ða số các VPHC có cấu thành hình thức, nghĩa là chỉ cần xét đến hành vi xảy ra mà không cần tính đến hậu quả; - VPHC hiện nay được quy định cụ thể trong các văn bản dưới luật. - Là hành vi được pháp luật quy định phải bị XPHC. 4 - Hành vi đó phải do chủ thể vi phạm hành chính bao gồm cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể thực hiện; * Dấu hiệu của vi phạm hành chính - Vi phạm hành chính luôn là hành vi (hành động hay không hành động) vi phạm pháp luật hành chính của cá nhân hoặc tổ chức; 5 - Hành vi đó luôn thể hiện tính có lỗi. Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. - Hành vi đó là hành vi trái pháp luật và phải bị tác động bởi biện pháp cưỡng chế tương ứng của chế tài. 6 1 11/1/17 7 2. Cấu thành của vi phạm hành chính * Yếu tố khách quan của vi phạm hành chính Mặt khách quan của vi phạm hành chính là những biểu hiện ra bên ngoài của hành vi vi phạm hành chính. Mặt khách quan bao gồm các yếu tố sau: hành vi, thời gian, địa điểm, công cụ, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, trong đó yếu tố có hành vi vi phạm là yếu tố bắt buộc * Yếu tố chủ quan của vi phạm hành chính 8 Lỗi là một dấu hiệu cơ bản, bắt buộc phải hiện diện trong mọi cấu thành của hành vi vi phạm pháp luật, có ý nghĩa quyết định đến các yếu tố khác trong mặt chủ quan của vi phạm hành chính. 9 Mục đích, động cơ của vi phạm hành chính là dấu hiệu không bắt buộc phải có trong mọi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN